Thuật toán điều khiển

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả giảm chấn của bể nước mái có màn ngăn trong kết cấu chịu gia tốc nền động đất (Trang 28 - 29)

GIẢM CHẤN DÙNG HỆ CẢN BÁN CHỦ ĐỘNG CỦA CỘT CHẤT LỎNG

3.2.5 Thuật toán điều khiển

Trong đó inst,id lần lượt là tần số tức thời và miền tần số của kết cấu tại thời điểm cửa số thứ n, id được tính bằng cách trung bình cộng các giá trị của tần số tức thời inst của m các cửa số thời gian trước đó, trong bài báo này lấy giá trị m=50, khoảng cách giữa 2 lần đổi độ cứng lò xo là 1/10s.

3.2.5 Thuật toán điều khiển

Thiết bị bán chủ động SAIVS hoạt động được thông qua thuật toán điều khiển kết hợp phép phân tích STFT được minh họa trong hình 4 dưới đây.

Chi tiết từng bước của thuật toán trong Hình 4 được trình bày như sau:

1, Vào thời điểm t=0, độ cứng của SAIVS được đặt ở giá trị tối ưu cho hệ bị động pTLCD. Một giá trị nhỏ nhất  2 0.01 được gán cho hệ cản sTLCD.

2, Khi kết cấu chịu tác động của ngoại lực, bộ cảm biến sẽ thu nhận chuyển vị đỉnh. Một hàm cửa sổ Hamming sẽ chập với chuyển vị đỉnh trong từng bước thời gian kế tiếp nhau, tiếp đến thuật toán STFT sẽ được áp dụng để phân tích miền tần số.

3, Sau khi xác định instvà id từ STFT, đem id so sánh với tần số 1(tần số mode 1). Nếu 0.91id 1.11 thì 2id, ngược lại 2 0.9id (nếu id 0.91) hoặc 2 1.1id (nếu

id 1.11).

4, Khi 2 được xác định, hệ thống thiết bị của SAIVS sẽ điều chỉnh các hệ lò xo để đạt được độ cứng theo yêu cầu.

5, Độ cứng của thiết bị SAIVS được thay đổi liên tục ở cuối mỗi bước thời gian của hàm cửa sổ và quy trình như vậy lặp đi lặp lại đến khi kết cấu dừng dao động.

27

Hình 3.4. Sơ đồ thuật toán điều khiển kết hợp STFT

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả giảm chấn của bể nước mái có màn ngăn trong kết cấu chịu gia tốc nền động đất (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)