PHƯƠNG PHÁP LÀM GIẢM LƯỢNG 3 MCPD TRONG NƯỚC TƯƠNG

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về hoạt tính 3 mcpd (Trang 36 - 38)

- Axit oxalic: Là chất độc đối với thận, vì dạng tinh thể

6. PHƯƠNG PHÁP LÀM GIẢM LƯỢNG 3 MCPD TRONG NƯỚC TƯƠNG

MCPD TRONG NƯỚC TƯƠNG

nH2O nR2O nH2O

Protein ` peton * petide * axitamin

Xt xt xt

»x Làm giảm 3-MCPD trong chế biến nước tương bằng phương pháp thủy phân

Bao gồm 3 phương thức: Thứ nhất, giám sát cần thận bước thủy phân bằng acid; thứ hai, cần phải có bước áp dụng nguyên tắc trung hòa để làm giảm nồng độ 3-MCPD; thứ ba, sử dụng acid sulfuric thay thế

Giám sát nhiệt độ: Nhiệt độ trong suốt quá trình

đun nấu ở khâu thủy phân phải được giám sát chặt và chú ý đến các điều kiện phản ứng trong khâu trung hòa tiếp theo. Nhiệt độ duy trì trong quá trình thủy

phân tối ưu nên thực hiện ở mức 600C - 950C. Nhiệt

độ phản ứng sẽ tăng lên ở mức từ 0.010C đến 0.30C

trong một phút và nhiệt độ sẽ dần đạt đến 1100C. Khi

nhiệt độ đạt đến mức này, phải giữ ôn định suốt trong 2 giờ tiếp và sau đó là quá trình làm nguội, rồi trung. hòa và lọc. Nếu khâu thủy phân này được giám sát cân

thận, thì nồng độ 3-MCPD đã có thê giảm xuống được

Thủy phân kiềm: Đề loại bỏ 3-MCPD sinh ra trong quá trình thủy phân có thể tiến hành một bước thủy phân kiềm. Xử lý bằng kiềm là một bước mở rộng của quá trình trung hòa sau khi thủy phân nguyên liệu ban đầu, nó giúp làm thoái hóa các hợp chất chloropropanols hiện diện

trong sản phẩm được thủy phân. Xử lý bằng kiềm có thê

tiến hành trước giai đoạn lọc. Đạm (protein) thủy phân

được xử lý bằng một hợp chất kiềm . như là potassium

hydroxide hay sodium carbonate với mục đích để làm tăng

độ pH lên mức 9 - 13. Sau đó hỗn hợp thành phẩm này đem đun, g1ữ ở nhiệt độ dao động từ I100C - 1400C trong

5 phút. Sau khi làm lạnh, thì độ pH của sản phẩm thủy

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về hoạt tính 3 mcpd (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)