CHỨC NĂNG CỦA KIỂM TOÁN

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 1 - TS. Đoàn Thanh Nga (Trang 26 - 30)

3.2. Chức năng bày tỏ ý kiến 3.1. Chức năng xác minh

3.1. CHỨC NĂNG XÁC MINH

• Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu, tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chính.

• Chức năng xác minh được thể hiện ở hai mặt:  Tính trung thực của các con số.

 Tính hợp thức của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính.

v1.0015105212

3.1. CHỨC NĂNG XÁC MINH (tiếp theo)

Đối với kiểm toán tài chính. Chức năng xác minh được cụ thể hoá thành 6 mục tiêu:

 Tính hiệu lực.  Tính trọn vẹn.

 Quyền và nghĩa vụ.  Tính giá và định giá.  Phân loại và trình bày.  Tính chính xác số học.

Đối với kiểm toán nghiệp vụ: Ngoài 6 mục tiêu như Kiểm toán tài chính, còn hướng tới xác minh: Mục tiêu về tính phê chuẩn của các nghiệp vụ.

3.2. CHỨC NĂNG BÀY TỎ Ý KIẾN

Chức năng bày tỏ ý kiến được hiểu là việc đưa ra kết luận về chất lượng thông tin và cả pháp lý, tư vấn qua xác minh.

Tùy theo từng lĩnh vực, chức năng bày tỏ ý kiến được thể hiện khác nhau:

• Ở khu vực công, thể hiện dưới 2 hình thức:

 Bày tỏ ý kiến dưới hình thức phán xử như một quan toà.  Bày tỏ ý kiến dưới hình thức tư vấn.

• Ở khu vực kinh doanh và các dự án ngoài ngân sách nhà nước: Bày tỏ ý kiến chủ yếu dưới hình thức tư vấn.

v1.0015105212

Một phần của tài liệu Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 1 - TS. Đoàn Thanh Nga (Trang 26 - 30)