Ala-Gly-Gly D Gly-Ala-Gly

Một phần của tài liệu Tài Liệu Môn Hóa Lớp 12 - Lý Thuyết Hóa 12 Cơ Bản (Trang 26)

Câu 297.(CĐ-2014) Trong môi trƣờng kiềm, protein có phản ứng màu biure với

A. Mg(OH)2. B. KCl. C. NaCl. D. Cu(OH)2.

Câu 298.Trong các chất dƣới đây, chất nào là đipeptit ?

A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH..

C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH

Câu 299.Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?

A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.

Câu 300.Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 301.Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 302.Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 303.Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?

A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất.

Câu 304.Sử dụng alanin, glyxin và valin có thể tạo đƣợc bao nhiêu tripeptit ?

A. 9 B. 18 C. 27 D. 36

Câu 305.Phát biểu nào sau đây đúng?

(1) Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp; (2) Protein chỉ có trong cơ thể ngƣời và động vật ; (3) Cơ thể ngƣời và động vật không thể tổng hợp đƣợc protit từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp đƣợc từ các aminoaxit ; (4) Protein bền đối với nhiệt , đối với axit và kiềm .

A. (1),(2) B. (2), (3) C. (1) , (3) D. (3) , (4)

Câu 306.(TNTHPT-2012) Trong môi trƣờng kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu

A. vàng. B. tím. C. xanh. D. đỏ.

Câu 307.Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Những hợp chất hình thành bằng cách trùng ngƣng hai hay nhiều α-amino axit đƣợc gọi là peptit.

B. Phân tử có hai liên kết -CO-NH- đƣợc gọi là dipeptit, ba nhóm thì đƣợc gọi là tripeptit.

Một phần của tài liệu Tài Liệu Môn Hóa Lớp 12 - Lý Thuyết Hóa 12 Cơ Bản (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)