Bài toán liên quan đến điều kiện chia hết

Một phần của tài liệu Các dạng toán lớp 5 thường gặp - Tài liệu học tập tổng hợp (Trang 25 - 30)

* BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Bài 1:

Điền chữ số thích hợp vào dấu * trong phép tính sau:

Giải:

Trước hết ta xác định chữ số hàng đơn vị của số nhân: * x 432 = 30**.

Nếu * = 8 thì 8 x 432 = 3 456 > 30** Vậy * = 7

tiếp theo ta xác định chữ số hàng chục của số nhân: * x 432 = ***. Vậy * = 1 hoặc 2.

- Nếu * = 1 thay vào ta được phép nhân không thể được kết quả là một số có 5 chữ số. Vậy * = 2, thay vào ta được phép nhân:

b) Trước hết ta xét tích riêng 2 x * * = * * *

Từ đây ta suy ra chữ số hàng trăm của tích riêng phải bằng 1 và chữ số hàng chục của số chia lớn hơn hoặc bằng 5. Thay vào ta có phép tính:

Ta xét số dư của phép chia thứ nhất: * * * - * * = 1

Vậy phép trừ đó phải là 100 – 99 = 1. Thay vào ta có:

Xét tích riêng thứ nhất * x * * = 99 mà chữ số hàng chục của số chia phải lớn hơn hoặc bằng 5, nên số chia là 99. Suy ra tích riêng cuối cùng là 2 x 99 = 198 và số bị chia là 1 0098. Thay vào ta có phép chia:

Bài 2:

Thay mỗi chữ số bằng các chữ số thích hợp trong phép tính sau:

Giải:

a) Ta viết lại thành phép nhân:

b) Ta có: abab = 101 x ab 101 x ab + ab = 1326 102 x ab = 1326 ab = 13 Bài 3: Tìm chữ số a và b 1ab x 126 = 201ab

Giải:

1ab x ( 25 + 1) = 2000 + 1ab ( cấu tạo số)

1ab x 125 + 1ab = 2000 + 1ab (nhân 1 số với 1 tổng)

1ab x 125 = 2000 (hai tổng bằng nhau cùng bớt đi 1 số hạng như nhau) 1ab = 2000: 125 = 160

160 x 125 = 20160 Vậy a = 6; b = 0

Bài 4:

Điền các chữ số vào dấu hỏi và vào các chữ trong biểu thức sau: a, (? ? x ? + a) x a = 123 b, (? ? x ? – b) x b = 201 Giải: a, Vì 123 = 1 x 123 = 3 x 41 nên a =1 hay = 3 - Nếu a =1 ta có (? ? x ? + 1) x 1 = 123 Hay ?? x ? = 123: 1 – 1 = 122 122 bằng 61 x 2. Vậy ta có (61 x 2 + 1) x 1 = 123 (1) - Nếu a = 3. Ta có (?? x ? + 3) x 3 = 123 Hay ?? x ? = 123: 3 – 3 = 38 38 = 1 x 38 hay = 2 x 19 Vậy ta có: (38 + 1 + 3) x 3 = 123 (2) Hoặc: (19 x 2 + 3) = 123 (3).

Vậy, Bài toán có 3 đáp số (1), (2), (3). b, Vì 201 =1 x 201 = 3 x 67, nên b =1 hay 3 - Nếu b = 1 ta có: (?? x ? – 1) x 1 = 201

Nên không tìm được các giá trị thích hợp cho ?? x ? - Nếu b = 3. Ta có (?? x ? – 3) x 3 = 201 Hay ?? x ? = 201: 3 + 3 = 70 70 = 1 x 70 = 2 x 35 = 5 x 14 = 7 x 10 Nên có các kết quả: (70 x1 – 3) x 3 = 2001 (35 x 2 – 3) x 3 = 2001 (14 x 5 – 3) x 3 = 2001 (70 x 7 – 3) x 3 =2001. Bài 5:

Tìm chữ sốa, b, c trong phép nhân các số thập phân: a,b x a,b = c,ab

Giải:

a,b x a,b = c,ab

a,b x 10 x a,b x 10 = c,ab x 10 x 10 (Gấp 100 lần) ab x ab = cab

ab x ab = c x 100 + ab (cấu tạo số)

ab x ab – ab = c x 100 (Tìm số hạng trong 1 tổng) ab x (ab – 1) = c x 4 x 25

ab – 1 hay ab: 25 và nhỏ hơn 30 để cab là số có 3 chữ số Vậy ab hoăc ab –1 là 25

Hơn nữa ab – 1 và ab là 2 số tự nhiên liên tiếp nên: Xét: 24 x 25 và 25 x 26

Loại 25 x 26 vì c = 26 x 25: 100 = 6,5 (không được) Với ab – 1 = 24, ab = 25 thì phép tính đó là:

2,5 x 2,5 = 6,25

--- * BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1: Tìm chữ số a, b, c, d: ab x cd = bbb Bài 2: Tìm các chữ số a, b, c: abc – cb = ac

Bài 3: Điền chữ số vào các chữ và dấu hỏi: abcd x dcba = ?????000

Bài 4: Tìm các chữ số a, b, c, d, y để: a,b x c,d = y,yy

Bài 1 - Dạng 6 + 7

Một phần của tài liệu Các dạng toán lớp 5 thường gặp - Tài liệu học tập tổng hợp (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w