Biện luận cấu trúc sản phẩm ABN.A và ABN.B

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Tổng Hợp Một Số Dẫn Xuất Của Atranorin (Trang 33)

So sánh dữ liệu phổ 1H-NMR của ABN.AB với ABN cho thấy có sự tương đồng,

đồng thời sự xuất hiện các tín hiệu proton mới của nhân benzene C của acetophenone chứng tỏ phản ứng đã xảy ra. Phân tích sự chẻ mũi tại các tín hiệu 8.22 (1H, d, J=16.0 Hz)

8.07 (1H, d, J = 16.0 Hz), khẳng định nối đôi C=C của sản phẩm chalcone phải có cấu hình trans.

Phân tích phổ 1H-NMR của ABN.AB cho thấy các tín hiệu xuất hiện thành từng cặp, trong đó hai tín hiệu 8.22 (1H, d, J = 16.0 Hz) và 8.07 (1H, d, J = 16.0 Hz) tương ứng cho đồng phân trans-chalcone, hai tín hiệu  7.12 (1H, d, J = 12.0 Hz), 7.04 (1H, d, J

Trang 25

= 12.0 Hz) tương ứng cho đồng phân cis-chalcone. Vì vậy, ABN.AB là hỗn hợp của hai đồng phân trans (ABN.A) và cis (ABN.B) với tỉ lệ 1:1.

Sơ đồ 3.4. Cơ chế phản ứng thủy phân ABN trong môi trường kiềm

Trang 26

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

Dựa vào cơ sở kết quả đạt được của khóa luận, chúng tôi rút ra được các kết luận sau: - Từ hợp chất atranorin cô lập được từ địa y Parmotrema sancti-angelli và các hydrazide, chúng tôi đã điều chế được một số dẫn xuất hydrazone của atranorin. Các hợp chất LAH, LAN, LAB được tổng hợp với hiệu suất cao.

- Từ hợp chất ABN, sản phẩm bảo vệ nhóm –OH phenol của atranorin, chúng tôi đã điều chế được dẫn xuất benzylidene của chúng với acetophenone tạo thành hỗn hợp 2 sản phẩm cistrans.

Trong khóa luận này, các sản phẩm cô lập được đều được xác định cấu trúc bằng phổ NMR qua đó xác định cấu trúc sản phẩm và các hợp chất điều chế được đều là những hợp chất mới. (Hình 4.1)

Trang 27

4.2. Kiến nghị

Để tiếp tục phát triển đề tài nghiên cứu sâu hơn, chúng tôi đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo là:

- Tối ưu hóa điều kiện phản ứng.

- Thử nghiệm hoạt tính sinh học của các hợp chất LAH, LAN, LAB điều chế

được.

- Tiếp tục cô lập từng hợp chất trong hỗn hợp sản phẩm cistrans (ABN.A và

ABN.B).

- Khử bảo vệ các sản phẩm ABN.A và ABN.B, tiến hành thử nghiệm hoạt tính

Trang 28

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Branislav Rankovíc, Lichen Secondary Metabolites: Bioactive Properties and Pharmaceutical Potential, Springer Switzerland, 2015, pp. 85.

[2] Branislav Rankovíc, Lichen Secondary Metabolites: Bioactive Properties and Pharmaceutical Potential, Springer Switzerland, 2015, pp. 1-256.

[3] Backorova M., Jendzelovsky R., Kello M. et al (2012), Lichen secondary metabolites are responsible for induction of apoptosis in HT-29 and A2780 human cancer cell lines,

Toxicol In Vitro, 26, 462-468.

[4] Rankovic B., Kosanic M., Manojlovic N. et al (2014), Chemical composition of

Hypogymnia physodes lichen and biological activities of some its major metabolites,

Medicinal Chemistry Research, 23, 408-416.

[5] Russo A., Caggia S., Piovano M. et al (2012), Effect of vicanicin and on human prostate cancer cells: role of Hsp70 protein, Chemico-biological Interactions, 195, 1-10.

[6] Backorova M., Jendzelovsky R., Kello M. et al (2012) Lichen secondary metabolites are responsible for induction of apoptosis in HT-29 and A2780 human cancer cell lines.

Toxicol In Vitro, 26, 462-468.

[7] Verma N., Behera B.C., Sonone A., Makhija U. (2008) Lipid peroxidation and tyrosinase inhibition by lichen symbionts grown in vitro, African Journal of Biochemistry Research, 2, 225-231.

[8] Behera B.C., Makhija U. (2002) Inhibition of tyrosinase and xanthine oxidase by lichen species Bulbothrix setschwanesis, Current Science, 82, 61-66.

[9] Behera B.C., Makhija U., Adawadkar B. (2000) Tissue culture of Bulbothrix setschwanensis (lichenized ascomycetes) in vitro, Current Science, 78, 781-783.

[10] Behera B.C., Adawadkar B., Makhija U. (2003) Inhibitory activity of xanthine oxidase and superoxide-scavenging activity in some taxa of the lichen family Graphidaceae,

Phytomedicine, 10, 536-543.

[11] Behera B.C., Adawadkar B., Makhija U. (2004) Capacity of some Graphidaceous lichens to scavenge superoxide and inhibition of tyrosinase and xanthine oxidase activities,

Trang 29

[12] Vu TH, Le Lamer A-C, Lalli C, Boustie J, Samson M, Lohézic-Le Dévéhat F, et al. (2015), Depsides: Lichen Metabolites Active against Hepatitis C Virus, Plos one, 10(3). [13] Huneck, S. (1989), Thermal decomposition of lichen depsides, Chemical Sciences, 44(10), 1283-9.

[14] Dias, D. A., Urban, S. (2009), Chemical constituents of the lichen, Candelaria concolor: a complete NMR and chemical degradative investigation, Natural Product Research, 23(10), 925-939.

[15] Yu P.K., Buzykin B.I., Troepol’skaya T.V. (1970), The Structure of Hydrazones,

Russian chemical reviews, 39, 441-456.

[16] Todeschini A.R., Miranda de A.L.P., Silva da K.C.M, Parrini S.C., Barreiro E.J. (1998), Synthesis and evaluation of analgesic, antiinflammatory and antiplatelet properties of new 2-pyridylarylhydrazone derivatives, European Journal of Medicinal Chemistry, 33, 189-199.

[17] Kumar N., Chauhan L.S. (2014), Analgesic and anti-inflammatory potential of hydrazones, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 6, 916-934.

[18] Rollas S., Küçükgüzel Ş.G. (2007), Biological activities of hydrazone derivatives,

Molecules, 12, 1910-1939.

[19] Vicini P., Zani F., Cozzini P., Doytchinova I. (2002), Hydrazones of 1,2- benzisothiazole hydrazides: synthesis, antimicrobial activity and QSAR investigations,

European Journal of Medicinal Chemistry, 37, 553-564.

[20] Rasras A.J.M., Al-Tel T.H., Al-Aboudi A.F., Al-Qawasmeh R.A. (2010), Synthesis and antimicrobial activity of cholic acid hydrazone analogues, European Journal of Medicinal Chemistry, 45, 2307-2313.

[21] Moreira Osório T., Delle Monache F., Domeneghini Chiaradia L., Mascarello A., Regina Stumpf T., Roberto Zanetti C., Bardini Silveira D., Regina Monte Barardi C., De Fatima Albino Smânia E., Viancelli A., Ariel Totaro Garcia L., Augusto Yunes R., José Nunes R., Smânia A. (2012), Antibacterial activity of chalcones, hydrazones and oxadiazoles against methicillin-resistant Staphylococcus aureus, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 22, 225-230.

Trang 30

[22] Naveen Kumar H.S., Parumasivam T., Jumaat F., Ibrahim P., Asmawi M.Z., Sadikun A. (2013), Synthesis and evaluation of isonicotinoyl hydrazone derivatives as antimycobacterial and anticancer agents, Medicinal Chemistry Research, 23, 269-279. [23] Anuj Thakur, Mohit Tripathi, U. Chinna Rajesh and Diwan S. Rawat (2013), Ethylenediammonium diformate (EDDF) in PEG600: an efficient ambiphilic novel catalytic system for the onepot synthesis of 4H-pyrans via Knoevenagel condensation,RSC Advances, 3, 18142-18148.

[24] Lingling Zhang Wei Liu, Fei Mao, Jin Zhu, Guoqiang Dong, Hualiang Jiang, Chunquan Sheng, Liyan Miao, Lixin Huang, and Jian Li (2015), Discovery of Benzylidene Derivatives as Potent Syk Inhibitors: Synthesis, SAR Analysis, and Biological Evaluation,

Arch Pharm Chemistry In Life Science, 348, 463–474.

[25] Clayden J., Warren S. (2001). Organic Chemistry. 2nd edition, Oxford Univercity Press, United Kingdom, 1491 pages.

Trang 31

Một phần của tài liệu Nghiên Cứu Tổng Hợp Một Số Dẫn Xuất Của Atranorin (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)