Kỹ thuật xử lí phổ

Một phần của tài liệu So Sánh Kỹ Thuật Gamma Tán Xạ Ngược Và Kỹ Thuật Gamma Truyền Qua Trong Xác Định Mật Độ Dung Dịch (Trang 29 - 30)

Để xử lí phổ từ kết quả mơ phỏng, chúng tơi sử dụng chương trình Colegram [15]. Dựa theo nghiên cứu nhĩm Hồng Đức Tâm [4], chúng tơi đánh giá tín hiệu nhận được đĩng gĩp bởi hai phần và tiến hành khớp hàm:

Đỉnh tán xạ đơn khớp hàm Gauss: 2 0 2 ( ) ( ) exp 2 2            x x A G x

Phơng nền tín hiệu nhiễu khớp hàm đa thức:

2 3 4

0 1 0 2 0 3 0 4 0

( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ...

P x  a a x x a x x a x x a x x

Sau kết quả xử lí, chúng tơi lấy được diện tích đỉnh tán xạ đơn làm cơ sở cho quá trình tính tốn mật độ dung dịch.

Hình 2.5. Phổ tán xạ gamma của Glyxerol (Đường kính D = 2,0 cm) được khớp hàm bằng chương trình Colegram.

Đỉnh tán xạ đơn

Phơng nền P(x)

(2.3)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Theo nghiên cứu của Guang Lou [3] cường độ tán xạ ghi nhận được phụ thuộc tuyến tính vào mật độ dung dịch như đã trình bày ở chương 1. Tuy nhiên, cường độ gamma tán xạ khơng tăng liên tục, đến một giá trị nào đĩ cường độ tán xạ ghi nhận đạt giá trị bão hịa.

Ở phần này, chúng tơi đã tiến hành mở rộng mơ phỏng thí nghiệm gamma tán xạ ngược cho vùng dung dịch cĩ mật độ lớn hơn, khảo sát sự phụ thuộc của cường

độ gamma tán xạ ngược và mật độ của 10 dung dịch (từ 0,789 g/cm3 đến 2,890 g/cm3).

Sử dụng hàm được khớp xác định mật độ của 7 dung dịch khác, khảo sát tính đúng đắn của kỹ thuật gamma trong khoảng mật độ trên.

Đồng thời, trong chương này chúng tơi cũng tiến hành xác định mật độ dung dịch bằng kỹ thuật truyền qua. Từ đĩ, rút ra kết luận về tính chính xác của hai kỹ thuật làm cơ sở cho thực nghiệm.

Một phần của tài liệu So Sánh Kỹ Thuật Gamma Tán Xạ Ngược Và Kỹ Thuật Gamma Truyền Qua Trong Xác Định Mật Độ Dung Dịch (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)