CÔ LẬP CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG CAO CHLOROFORM

Một phần của tài liệu khảo sát thành phần hóa học phân đoạn a5 cao chloroform rễ cây hà thủ ô trắng streptocaulon juventas (Trang 30)

2.4.1. Sắc kí cột silica gel trên cao chloroform

Cao chloroform (400g) đƣợc sắc kí cột (SKC) silica gel, giải ly với hệ dung môi H:EA có độ phân cực tăng dần từ 0% đến 100% EA, sau đó giải ly lần lƣợt với các hệ dung môi EA:Me 9:1, EA:Me:H2O 8:1:1, EA:Me:H2O 4:1:1, EA:Me:H2O 2:1:1 và 100% Me. Kết quả thu đƣợc mƣời ba phân đoạn ký hiệu từ A1 đến A13

Bảng 2.1. Sắc kí cột silica gel trên cao chloroform

STT Phân đoạn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

2.4.2. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn A5 của bảng 2.1

Phân đoạn A5 (6.0 gam) cho SKLM nhiều vết, tách rõ nên phân đoạn A5 đƣợc thực hiện SKC silica gel, giải ly với hệ dung môi Hexane:Ethanol có độ phân cực tăng dần.

Tiến hành các bƣớc tƣơng tự nhƣ khi sắc kí cột phân đoạn trƣớc. Kết quả thu đƣợc năm phân đoạn phụ ký hiệu từ A5.1 đến A5.5

Bảng 2.2. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn A5

STT Phân đoạn 1 A5.1 2 A5.2 3 A5.3 4 A5.4 5 A5.5

2.4.3. Sắc kí cột pha đảo trên phân đoạn A5.4 của bảng 2.2

Phân đoạn A5.4 có SKLM cho nhiều vết tách rõ. Tiến hành SKC pha đảo, C-18 nhiều lần với hệ dung môi giải ly MeOH: H2O 9:1 thu đƣợc hợp chất SJ1 có dạng tinh thể hình kim, không màu, tan hoàn toàn trong dung môi methanol. Quá trình thực hiện đƣợc tóm tắt theo sơ đồ 2.2.

Cao chloroform (400 gam)

- Sắc kí cột silica gel

- Giải ly H:EA, EA:Me:H2O - Cô quay thu hồi dung môi

A1 A2 3.6 g 5.0 g -Sắc kí cột silica gel - Giải ly Hexane:Ethanol A5.1 960 mg -Sắc kí cột pha đảo, C-18 - Giải ly hệ MeOH:H2O 9:1 SJ1 122.5 mg

Sơ đồ 2.2. Quy trình cô lập hợp chất

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

KHẢO SÁT CẤU TRÚC HỢP CHẤT SJ1

Hợp chất SJ1 (122,5 mg) thu đƣợc đƣợc từ phân đoạn A5.4 của cao chloroform, có các tính chất sau:

- Dạng tinh thể hình kim, không màu, tan hoàn toàn trong dung môi methanol.

- Sắc kí lớp mỏng cho một vết duy nhất khi nhúng bằng H2SO4 20% và sấy nóng đến khi hiện vết, bảng mỏng cho vết màu nâu rêu.

 Phổ 1H-NMR (MeOD): Phụ lục 1a.

 Phổ 13C-NMR (MeOD): Phụ lục 1b.

 Phổ HSQC (MeOD): Phụ lục 1c.

 Phổ HMBC (MeOD): Phụ lục 1d.

BIỆN LUẬN CÁU TRÚC

Phổ 1H-NMR của hợp chất SJ1 (phụ lục 1a) cho thấy sự hiện diện tín hiệu cộng hƣởng của ba nhóm methyl ở δH 1.19 (3H, d, J = 6.0 Hz); 0.8 (3H, s) và 1.05 (3H, s).

Trên phổ 1H-NMR còn cho thấy tín hiệu cộng hƣởng của proton olefin ở δH 5.37 (1H,

m), hai proton methine gắn oxygen ở δH3.42 (1H, m) và 3.80 (1H, dd, J = 6.3; 12.5 Hz). Ngoài ra, phổ proton còn có sự hiện diện của các tín hiệu cộng hƣởng proton methylene và methine trong khoảng δH 1.3 - 2.2 ppm.

Phổ 13C-NMR của hợp chất SJ1 (phụ lục 1b) cho thấy sự hiện diện của 21 carbon, gồm có tín hiệu cộng hƣởng của ba carbon methyl ở δC 14.8 (C-18); 18.8 (C-21); 19.8 (C-19), tám carbon methylene, sáu carbon methine trong đó có hai carbon methine gắn với oxygen

ở δC 72.4 (C-3) và δC 72.9 (C-20), một carbon methine của olefin ở δC 122.4 (C-6), và bốn carbon bậc bốn trong đó có một carbon olefin ở δC 142.3 (C-5), một carbon gắn với oxygen ở δC 87 (C-17).

Phổ HMBC của hợp chất SJ1 (phụ lục 3d) cho thấy có sự tƣơng quan của proton nhóm

methyl δH 1.05 (3H, s, H-19) với carbon olefin δC 142.3 (C-5) và các carbon ở δC 38.6 (C-1), 51.5 (C-9), 37.7 (C-10). Đồng thời proton olefin ở δH 5.37 (1H, m, H-6) tƣơng quan với carbon δC 33.2 (C-7), 33.3 (C-8), 37.7 (C-10) xác nhận sự hiện diện của liên kết đôi ở vị trí C5-C6. Proton nhóm methyl ở δH 1.19 (3H, d, H-21) tƣơng quan với hai carbon ở δC 87

(C-17); 72.9 (C-20). Đồng thời proton nhóm methyl ở δH 0.8 (3H, s, H-18) tƣơng quan với carbon ở δC 87.0 (C-17), 47 (C-13), 52.6 (C-14) xác nhận sự hiện diện của hai nhóm hydroxyl ở vị trí C-17 và C-20. Các tƣơng quan HMBC còn lại đƣợc trình bày cụ thể trong Hình 3.2 Bảng 3.1.

Từ các số liệu phổ trên, kết hợp với so sánh tài liệu tham khảo (đƣợc trình bày trong

Bảng 3.1) [12], cấu trúc của SJ1 đƣợc đề nghị là5-pregnen-3,17,20-triol.

Hình 3.1. Cấu trúc hợp chất SJ1

Hình 3.2. Một số tƣơng quan HMBC của hợp chất SJ1

18

Vị trí carbon 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

4.1. KẾT LUẬN

Từ mẫu rễ cây Hà thủ ô trắng thu hái đƣợc ở huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, tôi đã khảo sát thành phần hoá học cao chlorofom của rễ cây Hà thủ ô trắng. Bằng kỹ thuật sắc ký cột trên silica gel pha thƣờng, pha đảo, sắc ký lớp mỏng, đã cô lập đƣợc hợp chất: 5- pregnen-3,17, 20-triol.

4.2. ĐỀ XUẤT

Trong thời gian tới chúng tôi sẽ tiếp tục khảo sát các phân đoạn khác của cây với hy vọng cô lập thêm những hợp chất có cấu trúc mới. Với mong muốn đóng góp những chứng cứ khoa học có giá trị trong Y học, tôi sẽ tiến hành thử nghiệm hoạt tính sinh học trên các hợp chất cô lập đƣợc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

[1]. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, 836-837.

[2]. Phạm Thanh Tâm, Trần Hùng (2002), Chuyên đề Nghiên cứu Khoa học Dƣợc, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 49-52.

Tài liệu Tiếng Anh

[3]. Bui Xuan Hao, Nguyen Thi Hong Yen, Nguyen Minh Duc, Tran Le Quan (2009), Chemical constituents from the roots of Streptocaulon juventas, Science & Technology Development, 12(10), 72-77.

[4]. Chun Ye, Hua Wang, Rui Xue, Na Han, Lihui Wang, Jingyu Yang, Yu Wang, Jun Yin (2015), Minor cytotoxic cardenolide glycosides from the root of Streptocaulon juventas,

Steroids, 93, 39-46.

[5]. Iman Omer, Ibrahim Abdurrahman, Yang Cai-Xia (2017), New Triterpenoid from the roots of Calotropis gigantea (L) Dryand (Asclepiadaceae), American Journal of Organic Chemistry, 7(1), 13-15.

[6]. Jun-ya Ueda, Yasuhiro Tezuka, Arjun Hari Banskota, Quan Le Tran, Qui Kim Tran, Ikuo Saiki, and Shigetoshi Kadota (2003), Antiproliferative Activity of Cardenolides Isolated from Streptocaulon juventas, Biol. Pharm. Bull, 26(10), 1431-1435.

[7]. Luay J.Rashan, Katrin Franke, Myint Myint Khine, Gerhard Kelter, Heinz H.Fiebig, Joachim Neumann, Ladger A. Wessjohann (2011), Characterization of the anticancer properties of monoglycosidic cardenolides isolated from Nerium oleander and

Streptocaulon tomentosum, Journal of Ethnopharmacology, 134, 781-788.

[8]. Ma Chunhui, Huang Tianfang, Qi Huayi, Li Bogang, Zhang Guolin (2005), Chemical study of Streptocaulon Griffithii, Chin j Appl Environ Biol, 11(3), 265-270.

[9]. Myint Myint Khine, Norbert Arnold, Katrin Franke, Andrea Porzel, Jurgen Schimidt, Ludger Wessjohann (2007), Phytoconstituents from the root of Streptocaulon tomentosum

and their chemotaxonomical relevance for separation from S. juventas, Biochemical Systematics and Ecology, 35, 517-524.

[10]. Rui Xue, Na Han, Chun Ye, Hai-bo, Jun Yin (2013), Cardenolide glycosides from root of Streptocaulon juventas, Phytochemistry, 88, 105-111.

[11]. Rui Xue, Na Han, Chun Ye, Lihui Wang, Jingyu Yang, Yu Wang, Jun Yin (2014), The cytotoxic activities of cardiac glycosides from Streptocaulon juventas and the structure- activity relationships, Fitoterapia, 98, 228-233.

[12]. Rui Xue, Na Han, Mingyu Xia, Chun Ye, Zhihui Hao, Lihui Wang, Yu Wang, Jingyu Yang, Ikuo Saiki, Jun Yin (2015), TXA9, a cardiac glycoside from Streptocaulon juventas, exerts a potent anti-tumor activity against human non-small cell lung cancer cells in vitro

and in vivo, Steroids, 94, 51-59.

[13]. Yi-Chao Ge, Yu-Chun Cheng, Kui-Wu Wang, Hong Wang (2017), Unusual 28, 29- nor-9, 19 cycloartane triterpenoids from Chinese medical plant Streptocaulon giffithii

Hook, Phytochemistry Letters, 22, 185-188.

[14]. Zhihui Liu, Songbo Li, Na Han, Dongxue Sun, Yunfeng Cao, Jun Yin (2008), Studies on the chemical constituents of the vines of Streptocaulon juventas (Lour.) Merr.,

Asian Journal of Tranditional Medicines, 3(5), 193-198.

PHỤ LỤC

P h lụ c 1 a 24

P h lụ c 1 a 25

P h lụ c 1 b 26

4

Phụ lục 1c

Phụ lục 1c

4

Phụ lục 1d

Một phần của tài liệu khảo sát thành phần hóa học phân đoạn a5 cao chloroform rễ cây hà thủ ô trắng streptocaulon juventas (Trang 30)