KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Hướng dẫn học sinh lớp 2 biết kể chuyện sáng tạo (Trang 33 - 35)

IV : KẾT QUẢ THỰC HIỆN

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận:

A. Kết luận:

Việc vận dụng đề tài: “Hướng dẫn học sinh lớp 2 biết kể chuyện sáng tạo” trong tiết học kể chuyện chính là tạo ra một mơi trường học tập mà học sinh tích cực chủ động hơn. Các em mạnh dạn tham gia các hoạt động. Từ đĩ những kĩ năng giao tiếp được phát triển. Sự say mê học tập của các em là nguồn động viên thúc đẩy tơi phải luơn vận dụng các biện pháp kể chuyện sáng tạo vào tiết học. Đồng thời giúp tơi luơn tìm tịi, nghiên cứu thiết kế các biện pháp mới để lơi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập.

Để giúp các em biết kể chuyện sáng tạo, giáo viên cần rèn luyện học sinh khả năng quan sát thơng qua việc quan sát tranh minh hoạ. Dựa vào tranh các em phải kể được lại bằng lời của mình. sau đĩ các em kể lại được câu chuyện và kết hợp cử chỉ điệu bộ thể hiện giọng nĩi sao cho phù hợp với nhận vật trong câu chuyện. Và để hình thành trẻ biết hồ mình vào nhân vật và đĩng vai nhân vật ấy bằng cách đĩng kịch. Giáo viên là người phải đánh giá đúng mức về kể chuyện sáng tạo là giúp học sinh: Kể bằng giọng tự nhiên,điệu bộ thích hợp câu chữ của bản thân và giúp học sinh hiểu nhân vật,tình tiết,cốt truyện.

Qua quá trình nghiên cứu và áp dụng một vài biện pháp để giáo viên giảng dạy kể chuyện sáng tạo cho học sinh, tơi xin rút ra những điều cơ bản sau : -Nghiên cứu bài thật kĩ trước khi lên lớp. Nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện cho trẻ. Để dạy tốt tiết kể chuyện thì trước hết giáo viên phải là người tạo nền tảng trước cho các em.

-Tạo khơng khí lớp học thật thoải mái. Khơng gị ép gây sự chán nản cho học sinh .

-Tổå chức sắp xếp cách ngồi học phù hợp với tiết học. Để tạo được sự gần gũi trong tiết học kể chuyện vì các em khi nghe kể chuyện rất thích ngồi quây quần lại với nhau nên giáo viên cũng nên nghiên

cứu kĩ cách sắp xếp chỗ ngồi trong tiết kể chuyện. Cĩ thể khơng giống với mơn khác vì kể chuyện là mơn học cĩ đặc thù riêng. -Giáo viên phải nắm thật kĩ mục đích yêu cầu của từng bài.

-Sử dụng các biện pháp dạy học phù hợp. Tổ chức nhiều hình thức dạy học nhằm kích thích sự thi đua ở các em.

-- Khơng áp đặt HS kể rập khuơn, máy mĩc, khuyến khích HS kể sáng tạo theo suy nghĩ của mình.

-Đồ dùng dạy học phải phong phú. Tranh ảnh minh hoạ phải cĩ màu sắc đẹp để thu hút học sinh.

-Giáo viên phải lựa chọn câu hỏi gợi ý để học sinh nắm lại nội dung câu chuyện và hướng dẫn cho các em biết dùng lời của mình để kể chuyện kết hợp với các phụ diễn khác minh hoạ cho lời kể của mình.

-Tạo cho học sinh biết tự phân vai và trong nhĩm diễn lại nội dung câu chuyện thơng qua hình thức diễn kịch mà chính các em sẽ đảm nhận các vai đĩ.

-Thường xuyên theo dõi và giúp đỡ các em cịn nhút nhát – chưa tự tin khi tham gia kể chuyện.

-Điều cần đạt ở đây là học sinh phải biết lắng nghe – quan sát và nhận xét – gĩp ý cho các bạn và tự mình rút ra cho mình những điều cần thiết.

- Bản thân người giáo viên cần tự trang bị kiến thức cho mình thơng qua sách báo, tài liệu, giáo trình tham khảo và luơn học hỏi các đồng nghiệp đi trước những cái hay, cái mới để áp dụng vào giảng dạy cho được tốt hơn. Cho nên người giáo viên cần cĩ cuốn sổ tay ghi chép những gì học sinh đạt được và chưa đạt được khi học bài đĩ để rút kinh nghiệm cho những năm học sau. Kết hợp tốt mối quan hệ giữa học sinh với nhau để giúp các em cùng tiến bộ. Phải thực sự yêu nghề, mến trẻ, cĩ tâm huyết và say mê

với nghề nghiệp. Trao đổi kinh nghiệm và tiếp nhận sự đĩng

gĩp nhiệt tình của các đồng nghiệp. Đồng thời, phải cĩ sự phối hợp đồng bộ giữa gia đình – nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên dạy và học sinh học hiệu quả hơn.

B. Kiến nghị

Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài tơi đưa ra một vài biện pháp trên và qua giảng dạy thì kết quả là học sinh chuyển biến rất rõ nét. Và cĩ hướng phát triển thêm về đề tài của mình tơi xin cĩ một số kiến nghị sau :

-Hiện nay trường chúng tơi ở vùng nơng thơn, việc đầu tư trang thiết bị hiện đại như máy chiếu chưa cĩ đủ nên chúng tơi phải chuẩn bị tranh ảnh cho tiết dạy. Và tranh ảnh mơn Tiếng việt lớp 2, đặc biệt là phân mơn kể chuyện trong thư viện khơng cĩ mà hầu hết chúng tơi phải tự làm để dạy. Vì vậy tơi đề nghị cĩ thể cung cấp thêm cho thư viện một số tranh ảnh phĩng to trong sách giáo khoa để thuận lợi cho việc giảng dạy mơn Tiếng việt.

-Nên tổ chức lớp học về chuyên đề mơn kể chuyện ở các cụm, trường để các đồng chí giáo viên được học tập .

-Tùy theo từng thời gian, chủ điểm năm học nhà trường, huyện cần tổ chức cho học sinh tham gia hội thi kể chuyện với nội dung phù hợp.

Trên đây là một số kinh nghiệm của tơi qua thực tế giảng dạy. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng đề tài của tơi chắc chắn khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Rất mong được hội đồng xét duyệt và các bạn đồng nghiệp gĩp ý kiến bổ sung thêm để đề tài của tơi được hồn hảo và vận dụng thực tiễn sao cho cĩ hiệu quả cao hơn.

- Cam đoan : Tơi xin cam đoan đề tài này là do tơi thực hiện trong năm học 2017 - 2018, khơng sao chép của bất cứ ai. Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm .

PHẦN IV

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Hướng dẫn học sinh lớp 2 biết kể chuyện sáng tạo (Trang 33 - 35)