- Sau khi tính số mắc xích, phải tính chính xác lại khoảng cách trục bằng công thức:
n: Số vòng quay của đĩa xích (v/p) t : bước xích (mm)
Do vận tốc vòng trung bình của hai đĩa xích
bằng nhau nên ta có CT tính tỉ số truyền trung bình: Nên chọn i≤ 8 2 2 1 1 .t.n z .t.n z v
4.2 Va đập của bản lề xích khi vào ăn khớp răng đĩa xích ăn khớp răng đĩa xích
Khi bản lề B vào khớp với răng của đĩa C, vận tốc của B là , có phương vuông góc với bán kính OA, còn vận tốc của điểm C là có phương
vuông góc với OC, do đó sinh ra va đập.
Mỗi lần vào khớp với một đĩa xích, một mắc xích bị hai lần va đập: khi sắp vào khớp (do mắc xích trước truyền tới) và khi vào khớp. B A V V C V
4.3 Lực tác dụng trong bộ truyền xích xích
Lực vòng P liên hệ với lực trên nhánh dẫn F1 và nhánh bị dẫn F2: F 1-F2=P
Lực căng do ly tâm:
qm : Khối lượng một mét xích, kg/m
v : vận tốc vòng , m/s
Lực căng ban đầu do trọng lượng nhánh xích tự do:
a : chiều dài đoạn xích tự do bằng khoảng cách trục
g : gia tốc trọng trường
kf : hệ số phụ thuộc độ võng xích kf = 6 : khi xích nằm ngang
kf = 3 : khi xích nằm nghiêng < 400 so với phương ngang
Có thể lấy gần đúng: F1 = P
Lực tác dụng lên trục: Lực tác dụng lên trục mang đĩa xích gồm các lực tiếp tuyến, lực ly
tâm và lực do trọng lượng bản thân xích gây ra. Lực này được tính gần đúng theo công thức:
Với, kt : hệ số xét đến tác dụng của trọng lượng xích liên tục.
kt = 1,15 : Khi bộ truyền đặt nằm ngang hoặc nghiêng <400
kt = 1: Khi bộ truyền đặt thẳng đứng hoặc nghiêng >= 400