I. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG.
2. Khí thải khu vực khai thác.
Khí thải hình thành từ các động cơ đốt trong như các phương tiện khai thác, phương tiện vận chuyển. Nhiên liệu sử dụng là dầu DO. Lượng dầu DO sử dụng là:
Bảng III.3
STT Tên thiết bị ĐVT lượngSố Định mức (l/ca) Nhiên liệu sử dụng (l)
I Tiêu hao nhiên liệu cho ơ tơ 1.920
1 Ơtơ vận chuyển 15 T Chiếc 29 60 1.860 2 Xe bồn tưới nước đường Chiếc 1 60 60
II Tiêu hao nhiên liệu cho thiết bị khác 2.080
1 Búa đập thuỷ lực Chiếc 4 105 105
2 Máy đào Chiếc 12 105 1.260
3 My xc bnh lốp Chiếc 06 105 210
4 My ủi Chiếc 01 105 105
5 My bơm nước Chiếc 02 60 120
6 Máy khoan Chiếc 02 140 280
Theo hệ số ơ nhiểm của Tổ chức Y tế thế giới, chúng tơi tính tốn tải lượng sinh ra trong khí thải như sau:
Bảng III.4
STT Chất ơ
nhiễm Lượng ơ nhiễm(kg/tấn dầu) Tải lượng ơ nhiễm (kg/ca) nhiễm (T/năm)Tải lượng ơ Thiết bị Ơ tơ Thiết bị Ơ tơ Thiết bị Ơ tơ
1 Bụi 4,3 16 9,68 23,04 5,62 13,36 2 SO2 7,8 6 17,57 8,64 10,19 5,01 3 NO2 13 33 29,28 47,52 16,98 27,56 4 CO 20,81 9 46,86 12,96 27,18 7,52 5 THC 4,16 20 9,37 28,80 5,43 16,70 6 Aldehyde 0,78 6,1 1,76 8,78 1,02 5,09 Tổng cộng 114,51 129,74 66,42 75,25
Ghi chú: Tính cho trường hợp hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO là 1% và trọng lượng của dầu là 0,8 kg/lít.
Tính cho trường hợp khi đốt lượng khơng khí dư là 30% và nhiệt độ khí thải là 200oC thì lưu lượng khí thải sinh ra khi đốt cháy 1 lít dầu DO là 38m3. Như vậy lượng khí thải thực tế sinh ra từ các động cơ đốt trong là: 101.714.600 m3/năm. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải như sau:
Bảng III.5
1 Bụi 186,60 400 2 SO2 149,43 450 3 NOX 437,91 900 4 CO 341,13 450 5 THC 217,64 - 6 Andehyt 60,10 -
Ghi chú tiêu chuẩn áp dụng:
- TCVN 5939 –1995, tiêu chuẩn khí thải cơng ngiệp đối với bụi và các chất vơ cơ, loại B: áp dụng cho tất cả cho các nhà máy kể từ ngày cơ quan quản lý mơi trường quy định.
- So sánh kết quả phân tích với tiêu chuẩn khí thải cho thấy: hầu hết nồng độ các chất ơ nhiểm trong khí thải đều thấp hơn mức tiêu chuẩn cho phép.
3. Nước thải.
Nguồn gốc ơ nhiễm nước thải trong hoạt động khai thác bao gồm: - Nước tháo khơ mỏ vào mùa mưa mang theo nhiều cặn lơ lửng.
- Nước thải sinh hoạt của cơng nhân làm việc trên mỏ, chủ yếu chứa cặn bã, các chất hữu cơ bị phân huỷ, các chất dinh dưởng (N, P) và vi sinh vật.