THỬ NGHIỆM TÍNH ÊM DỊU CHUYỂN ĐỘNG CỦA Ô TÔ

Một phần của tài liệu tác dụng, quỹ đạo của mặt phẳng quay của bánh xe trùng với đường thẳng AA. Đường giữa của vết tiếp. (Trang 99 - 100)

Thí nghiệm nghiên cứu dao động của ô tô có thể được thực hiện trong phòng thí nghiệm hoặc trên đường, bằng nhiều biện pháp. Các nhân tố, thông số được khảo sát gồm: đánh giá chung, biên độ dao động, vận tốc dao động, gia tốc dao động, tần số dao động của khối lượng được treo và không được treo.

Có thể kích thích dao động bằng các biện pháp:  Kéo thân xe xuống và nhanh chóng thả ra.

 Nâng ô tô lên bằng một bệ nâng đặc biệt đến độ cao khoảng 50-60 mm rồi nhanh chóng thả xuống. Hai biện pháp này áp dụng để thử tần số dao động và tính chất giảm dao động, cũng như xác định tâm dao động.

 Lắp bánh xe ô tô thử vào băng thử với trống quay có các chỗ nhô ra hoặc lệch tâm. Trống quay có thể lắp vào một hay nhiều trục bánh xe.

 Gây dao động tuần hoàn sàn đỗ ô tô thử.

 Đặt ô tô thử trên băng vô tận có nhấp nhô trên bề mặt tiếp xúc.

Để có thể có thể so sánh các ô tô thử khác nhau khi thử trên đường, dao động được kích thích bằng cách cho ô tô chuyển động trên đường nhấp nhô nhân tạo có biên dạng đã xác định trước. Vận tốc chuyển động của ô tô cần thiết phải giữ cố định. Các ô tô khác nhau cùng chủng loại, cùng nhóm được thử với nhấp nhô nhất định cùng chiều cao, chiều dài . Trong quá trình thử, chuyển vị của khối lượng được treo và không được treo đều được ghi lại. Từ đó, có thể xác định biên độ, vận tốc, gia tốc dao động, cũng như tần số dao động của phần được treo và không được treo. Dao động

góc của ô tô trong mặt phẳng dọc Oxz cũng được xác định.

Khi nghiên cứu độ êm dịu của ô tô và tính toán hệ thống treo, cần thiết phải xác định mô men quán tính Ib của khối lượng được treo, đối với trục đi qua trọng tâm và song song với phương Oy. Phương pháp thực hiện là xác định mô men quán tính đối với một trục của ô tô.

Hình 9.1. Xác định mô men quán tính của khối lượng được treo

Mô men quán tính của khối lượng được treo đối với O1:

2 2 1 2 1 4 T . L c. I   9-1 Với: c – độ cứng của lò xo

L – khoảng cách lò xo đến tâm quay O1 T1 – chu kỳ dao động

Mô men quán tính của khối lượng được treo đối với trọng tâm O: 2 o b 1 b I -m .R I  9-2

Một phần của tài liệu tác dụng, quỹ đạo của mặt phẳng quay của bánh xe trùng với đường thẳng AA. Đường giữa của vết tiếp. (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)