- Giống nhau: Là 2 mặt thống nhất của quá trình SX, về bản chất đều là chi phí về LĐ sống và LĐ vật hóa DN đã chi ra để SXSP hay thực hiện dịch vụ và gắn liền với quá trình SXKD của DN.
- Khác nhau:
CPSX Tổng giá thành SP
- Về nội dung: Biểu hiện hao phí LĐ phát
sinh trong quá trình SXSP và thực hiện DV. Biểu hiện hao phí LĐ kết tinh trong khốilượng sản phẩm và DV đã hoàn thành. - Về phạm vi: Bao gồm toàn bộ chi phí
SXSP hoàn thành và cả chưa hoàn thành trong 1 thời kỳ nhất định.
Bao gồm chi phí cho SXSP đã hoàn thành trong kỳ.
- Về mặt lượng: Chỉ bao gồm CP phát sinh trong kỳ
Liên quan đến CP phát sinh trong kỳ, cả CPSX từ kỳ trước chuyển sang
CPSX dở dang đầu kỳ (CPDDĐK) Tổng CPSX phát sinh trong kỳ (CPSX) Tổng giá thành sản phẩm SX trong kỳ (CZ) CP dở dang cuối kỳ (CPSXDDCK)
CZ= CPDDĐK + CPSX – CPDDCK hay CPSX = CZ+ (CPDDCK - CPDDĐK)
Mối quan hệ tổng giá thành và chi phí trung gian được thể hiện qua phương trình sau: Tổng giá thành (Cz) = KH TSCĐ (C1) + CP trung gian (C2) + Thu nhập lần đầu của NLĐ (V)
+ Lãi trả tiền vay ngân hàng, tiền phạt vi
phạm HĐ (m) CZ = C1 + IC + V + m
Song do m thường chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng giá thành, nên khi xem xét nội dung kinh tế của tổng giá thành thường bỏ qua.
Câu 18: Các hệ thống chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành bình quân đơn vị sản phẩm và tổng giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp, ý nghĩa của các hệ thống chỉ số đó