Kinh tế ở Việt Nam ? Các biện pháp để củng cố và hoàn thiện.

Một phần của tài liệu a) Sự yếu kém của các ngân hàng và khách hàng thiếu ý thức tự giác. b) Sự quản lý lỏng lẻo của Chính. (Trang 48 - 49)

e b o o k .c o m / h u fi e x a m

 Huy động và cho vay vốn

 Kiểm soát và giám đốc bằng đồng tiền 3- Vai trò của tín dụng:

 Giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp được liên tục và ổn định, góp phần vào sự ổn định của nền kinh tế.

 Huy động các nguồn lực, hình thành và biến nguồn vốn thành đầu tư, tăng trưởng kinh tế, tạo ra những bước nhảy vọt về công nghệ.

 Nâng cao mức sống các tầng lớp dân cư và cả cộng đồng.

 Là công cụ điều tiết vĩ mô: điều tiết nhịp độ tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế…

4- Sơ lược lịch sử phát triển của tín dụng ở Việt Nam.

 Các quan hệ tín dụng có từ lâu và không ngừng được phát triển ở nhiều hình thức và qui mô khác nhau.

 Hệ thống ngân hàng  Hệ thống quỹ tiết kiệm

 Tín dụng hợp tác xã: Hợp tác xã tín dụng đô thị và hợp tác xã tín dụng nông thôn  Tín dụng Nhà nước: Công trái Quốc gia, Tín phiếu kho bạc

 Tín dụng Quốc tế: Với các nước XHCN trước đây; Với các nước khác; Và với các tổ chức Quốc tế: IMT, WB, ADB…

 Thuê tài chính (Lease/Leasing): Thuê mua TSCĐ, TLTD có giá trị lớn…  Tín dụng tiêu dùng: Trả góp

 Các hiệu cầm đồ.

Tuy vậy: Còn nhiều hạn chế, tiêu cực, thất thoát vốn, nợ khê đọng  cần phải được củng cố và phát triển.

Câu 9 : Trong các loại hình quan hệ tín dụng đã học, những loại hình nào là phù hợp với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam ? Các biện pháp để củng cố và hoàn thiện.

Đáp án:

1- Khái niệm tín dụng

2- Sơ lược lịch sử phát triển và vai trò của tín dụng

3- Các loại hình quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thị trường: Do có những vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế, do vậy tín dụng cũng được chú trọng và phát triển. Căn cứ vào chủ thể và đối tượng của quan hệ tín dụng, chúng ta có thể phân chia tín dụng thành các loại hình như sau:

 Tín dụng thương mại: Quan hệ mua bán chịu hàng hoá giữa những nhà SX và KD với nhau.

 Tín dụng Nhà nước: Nhà nước vay tiền của công chúng.

 Tín dụng ngân hàng: Quan hệ tín dụng tiền tệ giữa các ngân hàng với các chủ thể khác của nền kinh tế, trong đó ngân hàng vừa là người đi vay và cho vay.

 Tín dụng thuê mua: Quan hệ giữa các công ty cho thuê tài chính với các doanh nghiệp dưới hình thức cho thuê TSCĐ.

 Tín dụng tiêu dùng: Các công ty tài chính bán chịu hàng hoá tiêu dùng theo phương thức trả góp.

 Tín dụng quốc tế: quan hệ giữa các chủ thể của các nền kinh tế của các nước với nhau.

4- Các loại hình phù hợp với Việt Nam: Xuất phát từ nhu cầu phát triển và đặc điểm kinh tế, xã hội nước ta, các loại hình tín dụng sau đây cần được nghiên cứu củng cố và phát triển:

F a

Một phần của tài liệu a) Sự yếu kém của các ngân hàng và khách hàng thiếu ý thức tự giác. b) Sự quản lý lỏng lẻo của Chính. (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)