GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Kế hoạch nhập khẩu và tình hình nhập khẩu của việt nam trong những năm gần đây (Trang 25 - 29)

Trước tỡnh hỡnh nhập siờu nhanh như hiện nay chỳng ta cần cú những biện phỏp để giảm nhập siờu. Biện phỏp cơ bản để giảm nhập siờu khụng phải là giảm nhập khẩu mà căn cơ nhất là phải tăng cường xuất khẩu. Bịờn phỏp giảm nhập khẩu chỉ nờn ỏp dụng cho ngày xưa vỡ trước đõy chỳng ta nhập để ăn, để tiờu và khụng cú gỡ bự lại ngoài đi vay nờn để giảm tỡnh trạng nhập siờu thỡ phải giảm nhập khẩu . Cũn bõy giờ chỳng ta nhập siờu là để phỏt triển sản xuất, thỳc đẩy quỏ trỡnh quỏ trỡnh cụng nghiệp, hiện đại hoỏ nền kinh tế mở cửa, hội nhập khu vực và thế giới, chỳng ta cú khả năng để trả. Một số nguồn vốn để nhập khẩu đỳng là cũng phải đi vay nhưng đú là vay bền vững, cú một số nguồn chỳng ta cũn vay khụng bền vững nhưng khụng nhiều. Những mặt hàng thế mạnh của Việt Nam thời gian qua tăng về lượng, bõy giờ đó chững lại. Dệt may, da giày đang gặp nhiều cản trở trờn thị trường thế giới. Vỡ vậy, tăng xuất khẩu phải tập trung vào tăng chất lượng hàng xuất khẩu, đưa ra những mặt hàng mới, sản phẩm cụng nghiệp, cụng nghệ cao. Một số biện phỏp tăng cường xuất khẩu chỳng ta cần thực hiện đồng bộ nhiều giải phỏp:

Trước nhất chỳng ta cần phải giữ vững cỏc thị trường truyền thống đang cú nhất là cỏc thị trường lớn như EU, Nhật, Mỹ. Muốn vậy phải thực hiện đỳng cỏc cam kết quốc tế, nhất là cam kết giảm thuế trong WTO. Đồng thời tiếp tục cải cỏch thủ tục hành chớnh theo hướng thụng thoỏng, bỏ đi cỏc thủ tục rườm rà trong hoạt động xuất nhập khẩu; Tiếp tục đa dạng hoỏ thị trường, ngoài việc hướng vào cỏc thị trường lớn như Mỹ, Nhật, EU…thỡ cần tỡm cỏc thị trường khụng hoặc ớt sử dụng đồng USD để trỏnh thiệt hại trong xuất khẩu do đồng USD giảm giỏ; Tăng cường đẩu tư để xõy dựng và phỏt triển mạnh hơn nữa cỏc khu cụng nghiệp chế xuất cỏc sản phẩm nụng- lõm- thuỷ sản đó qua cụng nghiệp chế biến; Cần thay đồi nhận thức của Việt Nam

trong việc coi thế mạnh của mỡnh là xuất khẩu cỏc sản phẩm thụ khai thỏc tự nguồn tự nhiờn cú sẵn và nếu cũn kộo dài tỡnh trạng đú là một hạn chế, bất cập rất lớn trước yờu cầu phỏt triển thực tiễn hiện nay.

Thứ hai, cần xõy dựng hàng rào tiờu chuẩn kĩ thuật phự hợp với định chế quốc tế đối với hàng nhập khẩu để bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước, gúp phần hạn chế nhập siờu. Khi hội nhập vào nền kinh tế, những rào cản thuế quan được hạn chế sử dụng theo hướng tự do hoỏ thương mại thỡ hệ thống rào cản kỹ thuật được xem là một trong những hữu hiệu để ngăn chặn hàng nhập khẩu, bảo hộ sản xuất trong nước. Cỏc rào cản kỹ thuật cú thể là: tiờu chuẩn quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ; yờu cầu nhón mỏc; yờu cầu đúng gúi bao bỡ; phớ mụi trường; nhón sinh thỏi;…. Tiếp tục triển khai một số cụng cụ quản lý nhập khẩu mới phự hợp với quy định của WTO như hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối.

Thứ ba, cần coi trọng cụng tỏc thụng tin, dự bỏo phõn tớch thị trường, nắm bắt nhanh cỏc chủ trương, chớnh sỏch, đối sỏch của cỏc nước đối tỏc. Đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả của cụng tỏc xỳc tiến thương mại. Thời gian qua cụng tỏc xỳc tiến thương mại, cung cấp thụng tin đó cú những tiến bộ nhưng chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tiễn đặt ra. Cú được thụng tin đầy đủ, chi tiết về thị trường cỏc doanh nghiệp sẽ kịp thời xử lý cỏc vấn đề đột xuất và khụng gặp phải cỏc rào cản khụng đỏng cú.

Thứ tư, thỳc đẩy vận động tiờu chuẩn hoỏ và cụng nhận lẫn nhau giữa Việt Nam và cỏc đối tỏc thương mại nước ngoài, đặc biệt đối với những bạn hàng lớn như EU, Mỹ, Nhật Bản…Về vệ sinh an toàn thực phẩm và hệ thống kiểm dịch nhằm trỏnh thiệt hại cho hàng xuất khẩu Việt Nam từ cỏc hàng rào bảo hộ hiện đại, từ đú ra tăng số lượng xuất khẩu.

Thứ năm, ỏp dụng nhập khẩu bằng giỏ FOB, xuất khẩu bằng giỏ CIF. Nếu chỳng ta thực hiện được điều này sẽ gúp phần giảm kim ngạch nhập khẩu và tăng kim ngạch xuất khẩu.

Thứ sỏu, cú những giải phỏp chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ, trung gian phục vụ cho sản xuất để giảm nhập khẩu cỏc hàng hoỏ trung gian. Tăng cường mối quan hệ giữa cỏc ngành như nụng nghiệp và cụng nghiệp, khai thỏc với chế biến…Đõy là một biện phỏp mang tớnh chất dài hạn và đũi hỏi nổ lực to lớn, tổng thể.

KẾT LUẬN

Nhỡn chung tỡnh hỡnh nhập khẩu hàng hoỏ của Việt Nam trong 9 thỏng đầu năm 2007 đó cú những diễn biến khụng đỳng hướng với kế hoạch nhập khẩu đó đề ra. Tổng kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh, nhập siờu lớn và khả năng để đạt được những mục tiờu kế hoạch đó đề ra là khụng thể. Nhập khẩu tăng cú mặt tớch cực và tiờu cực của nú. Nhập khẩu nhiều là đỏp ứng nhu cầu sản xuất trong nước từ đú thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng nhập khẩu. Nhập khẩu nhiều tạo tăng trưởng và tăng xuất khẩu cho tương lai. Đối với một nước đang phỏt triển như Việt Nam hiện nay thỡ tỡnh trạng nhập siờu là khụng thể trỏnh khỏi. Tuy nhiờn, nhập khẩu quỏ nhiều sẽ là một mặt yếu của nền kinh tế nếu nú kộo dài mói. Do đú, mục tiờu của ta hiện nay là giảm nhập siờu và tiến tới cõn bằng cỏn cõn thương mại vào năm 2010. Để đạt được những mục tiờu đú đũi hỏi một hệ thống cỏc giải phỏp phải được ỏp dụng hiệu quả và đồng bộ. Trong những kế hoạch nhập khẩu của những năm tiếp theo cần chỳ trọng hơn nữa cụng tỏc dự bỏo, phõn tớch thị trường, phải đặt việc xõy dựng cỏc mục tiờu nhập khẩu trong mối liờn hệ chặt chẽ với tăng trưởng và xuất khẩu hơn nữa. Bờn cạnh đú cần chỳ trọng cỏc biện phỏp để kiềm chế nhập siờu trong tầm kiểm soỏt nhằm đảm bảo tớnh khả thi và hợp lý hơn của kế hoạch nhập khẩu. Qua đú gúp phần vào tăng trưởng kinh tế, tăng nhập khẩu và hội nhập mạnh mẽ hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giỏo trỡnh kế hoạch hoỏ phỏt triển kinh tờ – xó hội Trường ĐH KTQD – Khoa KH &PT

PGS.TS Ngụ Thắng Lợi

2. Kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm 2006 – 2010 Bộ Kế hoạch - Đầu tư

3. Tạp chớ Ngoại Thương cỏc số 5+6+7 /2007

4. Tạp chớ Kinh tế Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương số 40/2007

5. Thời bỏo kinh tế Việt Nam : Kinh tế 2006 -2007 Việt Nam và thế giới 6. Kinh tế Việt Nam 2006 (CIEM)

7. Cỏc trang web :www.gso.gov.vn

www.mpi.gov.vn

8. Cỏc bỏo điện tử: Tuổi trẻ Online, Đảng Cộng Sản, Thời bỏo Việt. com, VnEconomy, Intellasia.net, Cụng nghiệp….

Một phần của tài liệu Kế hoạch nhập khẩu và tình hình nhập khẩu của việt nam trong những năm gần đây (Trang 25 - 29)