Trên nền trời bao la, xuất hiện một cánh chim bé nhỏ chao nghiêng như không chịu

Một phần của tài liệu Tràng Giang - Huy Cận - Giáo viên Việt Nam (Trang 29 - 32)

chim bé nhỏ chao nghiêng như không chịu được sức nặng của bóng chiều.

=> Nghệ thuật đối lập:

Bầu trời bao la, hùng vĩ Cánh chim nhỏ bé, đơn độc

Lòng quê dợn dợn vời con nước,

Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.

- Gợi nhớ đến thơ Thôi Hiệu đời Đường: “Nhật mộ hương quan hà xứ thị

Yên ba giang thượng sử nhân sầu” (Hoàng Hạc lâu) (“Quê hương khuất bóng hoàng hôn Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai!”)

- Thôi Hiệu nhìn khói sóng mà nhớ quê, còn Huy Cận không cần có khói sóng, tức là không có cái gợi nhớ, mà lòng vẫn “dợn dợn” nỗi nhớ nhà.

Nỗi buồn nhớ quê hương da diết, sâu sắc của

Lòng quê dợn dợn vời con nước,

Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.

=> Nỗi buồn nhớ quê hương da diết, sâu sắc của nhà thơ. sắc của nhà thơ.

Nỗi buồn của thế hệ thanh niên, trí

thức trong những năm tháng mất nước, phải sống trong cảnh ngột ngạt, bế tắc phải sống trong cảnh ngột ngạt, bế tắc của chế độ thuộc địa.

1. Nội dung

- Bài thơ thấm đậm nỗi sầu của cái tôi cô đơn

trước thiên nhiên mênh mông, hiu quạnh. Ẩn sau

đó là niềm khát khao hoà hợp giữa con người với

con người và một tình cảm yêu nước thầm kín mà

thiết tha.Nói như Xuân Diệu, “Tràng giang” là bài

thơ “ca hát non sông đất nước, do đó dọn đường

cho lòng yêu giang sơn Tổ quốc”.

2. Nghệ thuật

Có sự kết hợp giữa yếu tố cổ điển và hiện đại:

thể thơ thất ngôn, hệ thống hình ảnh ước lệ, ý vị thơ

Đường cùng những hình ảnh quen thuộc, gần gũi,

phảng phất cảnh vật sông nước trên đất nước Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tràng Giang - Huy Cận - Giáo viên Việt Nam (Trang 29 - 32)