C. Sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 407. Các đặc trưng, dấu hiệu cơ bản của nhà nước:
A. Một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt; quản lý dân cư theo lãnhthổ. thổ.
B. Kiểm tra, giám sát các đối tượng bị quản lý; quyết định các vấn đề quantrọng của đất nước. trọng của đất nước.
C. Đề ra các quy tắc quản lý; thực hiện các hoạt động kinh tế.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 408. Các đặc trưng, dấu hiệu cơ bản của nhà nước:
A. Kiểm tra, giám sát các đối tượng bị quản lý; quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước.
B. Có chủ quyền quốc gia; ban hành pháp luật; quy định các loại thuế. C. Đề ra các quy tắc quản lý; thực hiện các hoạt động kinh tế.
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 409. Quyền lực nhà nước trong xã hội có giai cấp:
A. Hòa nhập vào xã hội và phục vụ lợi ích cho các thành viên trong xã hội.
B. Đứng trên xã hội, tách khỏi xã hội và phục vụ cho lợi ích của giai cấp thốngtrị trong xã hội. trị trong xã hội.
C. Đứng trên xã hội, tách khỏi xã hội và phục vụ lợi ích cho các thành viên trongxã hội. xã hội.
D. Hòa nhập vào xã hội và phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị trong xãhội. hội.
Câu 410. Thuyết “Khế ước xã hội” giải thích về nguồn gốc của sự xuất hiện nhà nước, xuất hiện vàothời kỳ nào:
A. Xã hội CXNT
B. Chiếm hữu nô lệC. Phong kiến D. Cách mạng tư sản C. Phong kiến D. Cách mạng tư sản
Câu 411. Theo Hiến pháp Việt Nam 1992, người được bầu vào chức danh Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, có thể được làm tối đa mấy nhiệm kỳ:
A. 1 nhiệm kỳ B. 2 nhiệm kỳ C. 3 nhiệm kỳ