I =3 cos(120π t )A D i =2 cos(120π t )A.

Một phần của tài liệu Tải Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật lý - Đề cương ôn thi THPT Quốc gia 2021 môn Vật lý (Trang 45 - 46)

*Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L mặc nối tiếp. Hiệu điện thế ở 2 đầu mạch cĩ dạng uAB = 100

√2 cos 100 πt (V) và cường độ dịng điện qua mạch cĩ dạng i = 2 cos(10πt - π

3 )(A). Giá trị của R và

L là: A. R = 25 √2Ω , L = 0,61 π H. B. R = 25 √2Ω , L = 0,22 π H. C. R = 25 √2Ω , L = 1 π H. D. R = 50, L = 0,75 π H.

*Câu 11: Một cuộn dây cĩ điện trở R và độ tự cảm L. Đặt vào 2 đầu cuộn dây điện áp khơng đổi 20V thì

cường độ dịng điện qua cuộn dây là 2A. Đặt vào 2 đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều

u = 200cos100πt(V) thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5√2A . Giá trị của L là: A. 0,1√3 π H B. 0,2√2 π H C. 0,2 π H D. 0,1 π H

*Câu 12: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100 Ω, tụ điện cĩ điện dung C = F và cuộn thuần cảm cĩ độ tự cảm L = H mắc nối tiếp với nhau. ĐẶt vào hai đầu đơạn mạch một điện áp xoay chiều cĩ biểu thức u = 100cos100πt (V). Tại thời điểm điện áp 2 đầu đoạn mạch cĩ giá trị 50V và đạng giảm thì cường độ dịng điện qua mạch là

A.0 B. (A) C. (A) D.- (A)

*Câu 18: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM chứa điện trở thuần, đoạn mạch MN chứa cuộn

cảm thuần và đoạn mạch NB chứa tụ điện mắc nối tiếp. Gọi u, u1, u2, u3 lần lượt là điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB, AM, MN, NB. Hệ thức đúng là

A. u3 + u1 = u – u2 B. u = u1 + u2 – u3 C. u3 = u1 – u2 – u D. u + u1 = u2 – u3

Câu 19: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây cĩ điện trở R và độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện cĩ điện dung

C. Điện áp hai đầu mạch cĩ tần số f và cĩ giá trị hiệu dụng U ổn định. Biết 2UL=UC, điện áp hiệu dụng

giữa hai đầu cuộn dây bằng:

A. U. B. 2U C. 2U. D. 3U.

*Câu 21: Đặt điện áp u=Uocos(100πt+π/6) (V) vào cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm 1/2π (H). Ở thời điểm khi

điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 150V thì cường độ dịng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dịng điện trong mạch là:

A. i=5cos(100πt+5π/6)(A). B. i=6cos(100πt-π/3)(A). C. i=5cos(100πt-π/3)(A). D. i=6cos(100πt+5π/6)(A).

2. Bài tốn liên quan đến cộng hưởng điện, độ lệch pha

Câu 1: Mạch xoay chiều RLC cĩ điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch khơng đổi. Hiện tượng cộng hưởng

điện xảy ra khi:

A.Thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại. B. Thay đổi R để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại.

C. Thay đổi điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại. D. Thay đổi tần số f để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại.

Câu 3: Cho đoạn điện xoay chiều gồm cuộn dây cĩ điện trở thuần r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện cĩ

điện dung C. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dịng điện, phát biểu nào sau đây là sai:

A. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhauB. Trong mạch điện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện B. Trong mạch điện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện

Một phần của tài liệu Tải Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia năm 2021 môn Vật lý - Đề cương ôn thi THPT Quốc gia 2021 môn Vật lý (Trang 45 - 46)