HS trao đổi theo nhóm bàn :

Một phần của tài liệu CA DAO về TÌNH cảm GIA ĐÌNH và TÌNH yêu QUÊ HƯƠNG đất nước (Trang 26 - 27)

bàn :

? Theo em lời trong bài ca dao này là lời của ai? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì? ? Có cách hiểu nào khác không?

- HS.

* Hình ảnh các địa danh đẹp nổi tiếng hiện lên mỗi vùng miền 1 vẻ đẹp độc đáo riêng tạo thành 1 bức tranh thơ mộng, giùa truyền thống văn hóa .

- Yêu mến tự hòa vô cùng trước vẻ đẹp quê hương đất nước . Thể hiện sự am hiểu sâu sắc về quê hương đất nước mình.

* Bài 4

: Hai dòng đầu: Cảnh cánh đồng lúa.

+ Số tiếng 12 (khác với những dòng thơ lục bát) -> Gợi sự dài rộng của cánh đồng. + Điệp ngữ, đảo ngữ và phép đối xứng, -> Nhìn ở phía nào cũng thấy cái mênh mông rộng lớn của cánh đồng. cánh đồng không chỉ rộng mà còn rất đẹp, trù phú, đầy sức sống. Đồng thời thể hiện cảm xúc phấn chấn, yêu quê hương, yêu đời của người nông dân.

- Hai câu sau: Hình ảnh của cô gái + So sánh: Cô gái - Chẽn lúa đòng đòng -> SS ngang bằng thể hiện sự tương đồng ở nét trẻ trung phơi phới sức sống đang xuân. + Từ láy: Phất phơ

-> Cô gái là cái hồn của cảnh. Trong cảnh cô gái hiện lên với một vẻ đẹp mảnh mai, trẻ trung. đầy sức sống.

- Lời của chàng trai ca ngợi vẻ dẹp của cô gái .

-> Đây là cách chàng trai bày tỏ tình cảm với cô gái.

- Có cách hiểu khác: Là lời của cô gái. Trước cảnh cánh dồng rông mênh mông, cô gái nghĩ về thân phận mình. Nỗi lo của cố gái thể hiện ở từ: Phất phơ ( Thân em như dải lụa đào - Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?) ... ->

* Cảm nhận của e khi học xong 2 bài ca dao ?

Không biết số phận mình rồi sẽ ra sao - HT : Gợi nhiều hơn tả

- ND: Thể hiện tình yêu , niềm tự hào đối ới thiên nhiên con người quê hương đất nước…

5 PHÚT TIẾT 2 TIẾT 2

ND 4 :

Một phần của tài liệu CA DAO về TÌNH cảm GIA ĐÌNH và TÌNH yêu QUÊ HƯƠNG đất nước (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w