C. H2N– [CH2]2-COOH, H2N– [CH2]-CH
A. Acrilonitrin, Anilin, Gly-Ala-Ala, Metylamin
B. Gly-Ala-Ala, Metylamin, Anilin, Acrilonitrin
C. Gly-Ala-Ala, Metylamin, Acrilonitrin, Anilin
D. Metylamin, Anilin, Gly-Ala-Ala, Acrilonitrin
Câu 36: Hợp chất hữu cơ X có công thức C5H6O4. X tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2, tạo ra muối của axit cacboxylic no Y và ancol Z. Dẫn Z qua CuO, nung nóng, thu được andehit T khi tham gia phản ứng tráng bạc, tạo Ag theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4. Biết Y không có đồng phân nào khác. Phát biểu nào sau đây đúng :
A. Axit Y có tham gia phản ứng tráng bạc
B. Ancol không hòa tan Cu(OH)2 để tạo dung dịch màu xanh
C. Andehit T là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng
D. Ancol Z không no có 1 liên kết C=C
Câu 37: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, MgO, FeO, Fe3O4 trong dung dịch H2SO4
đặc nóng dư thu được 3,36 lit khí SO2 (dktc), sản phẩm khử duy nhất. Mặt khác đun nóng m gam X
với chất khí CO dư thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư sau
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35g kết tủa. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu
được V lit khí NO (dktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là :
A. 33,6 B. 11,2 C. 44,8 D. 22,4
Câu 38: Cho 19,1g hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và NH2CH2COOC2H5 tác dụng với vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây :
A. 18,0 B. 16,6 C. 19,4 D. 9,2
Câu 39: Cho 13,65g hỗn hợp các amin gồm trimetylamin. metylamin, dimetylamin, anilin tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 22,525 B. 22,630 C. 22,275 D. 22,775
Câu 40: Chất X lưỡng tính, có công thức phân tử C3H9O2N. Cho 36,4g X tác dụng với vừa đủ dung dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 32,8g muối khan. Tên gọi của X là :
A. metylamoni propionat B. amoni propionat
C. metylamoni axetat D. alanin
Đáp án
1-D 2-B 3-A 4-B 5-A 6-C 7-D 8-A 9-D 10-B
11-B 12-B 13-C 14-D 15-A 16-D 17-B 18-C 19-D 20-A
21-B 22-D 23-A 24-C 25-C 26-B 27-A 28-C 29-D 30-A
31-C 32-C 33-C 34-A 35-B 36-D 37-D 38-A 39-D 40-C
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1:Đáp án D Câu 1:Đáp án D
Bảo toàn C : nCO2 = nKHCO3 + nCaCO3 = 0,225 mol
Vì : MKHCO3 = MCaCO3 = 100g
=> m = 22,5g
Câu 2:Đáp án B
Điều kiện ăn mòn điện hóa :
+) 2 điện cực khác nhau về bản chất (KL-KL ; KL-PK, …) +) 2 điện cực nối trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau bằng dây dẫn +) 2 điện cực cùng nhúng vào trong dung dịch chất điện li Thí nghiệm thỏa mãn : 2 Câu 3:Đáp án A Câu 4:Đáp án B Câu 5:Đáp án A Al + 3Ag+ -> Al3+ + Ag Al + 3Fe3+ -> Al3+ + 3Fe2+ 2Al + 3Cu2+ -> 2Al3+ + 3Cu
2Al + 3Fe2+ -> 2Al3+ + 3Cu
Câu 6:Đáp án C Câu 7:Đáp án D
Các kim loại kiềm thổ gồm : Na; K
Câu 8:Đáp án A Câu 9:Đáp án D
Bảo toàn H : nH2O = nH2SO4 = 0,9 mol
Bảo toàn khối lượng : mhh + mH2SO4 = mmuối + mH2O
=> mmuối = 109,65g
Câu 10:Đáp án B Câu 11:Đáp án B Câu 12:Đáp án B
HCO3- + OH- → CO32- + H2O 2 mol → 2 mol → 2 mol Ba2+ + CO32- → BaCO3 2 mol → 2 mol
Vậy sau phản ứng trong bình còn BaCO3, KOH
Câu 13:Đáp án C (a) Al(OH)3 (d) Al(OH)3 (e) Ag , AgCl. Câu 14:Đáp án D Câu 15:Đáp án A
Dựa vào dãy điện hóa, từ trái sang phải thì thính khử của kim loại giảm dần, còn tính oxi hóa của ion tương ứng lại tăng dần
Câu 16:Đáp án D
Các chất thỏa mãn : C6H5COOCH3 ; CH3COOCH2C6H5 ; HCOOC2H5 ; C2H5OOCCH3.
Câu 17:Đáp án B Câu 18:Đáp án C Câu 19:Đáp án D
Còn chất rắn chưa tan + HCl có khí => Fe dư, Cu chưa phản ứng => Y chỉ có Fe2+
Câu 20:Đáp án A
Bảo toàn e : 3nAl = 2nH2 => nH2 = 0,54 mol =>VH2 = 12,096 lit
Câu 21:Đáp án B Câu 22:Đáp án D
Muối chỉ gồm FeCl2 . Ta có : nH2 = nFeCl2 = 0,15 mol
=> mmuối = 19,05g
Câu 23:Đáp án A
A sai. Vì Acrilonitrin là : CH2=CH-CN chỉ có phản ứng trùng hợp tạo polime
Câu 24:Đáp án C Câu 25:Đáp án C
Nhận thấy khi đốt cháy X thì : nCO2 = nH2O = 0,525 mol
Gọi andehit và hỗn hợp axit,este lần lượt là A và B, Xét hỗn hợp X : nA + nB = nX = 0,2 mol
Bảo toàn O : nA + 2nB = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,325 mol. => nA = 0,075 ; nB = 0,125 mol
Khi cho X tác dụng với NaOH thì : nNaOH = nB = 0,125 mol
=> VNaOH = 0,125 lit
Câu 26:Đáp án B
(a) sai. Chỉ thu được 1 dipeptit là Gly-Gly (b) sai. Vì anilin không làm quì tím đổi màu
(c) Sai. Sobitol là (CH2OH)6 chỉ có 1 loại nhóm chức là OH
(d) đúng. (e) đúng.
Câu 27:Đáp án A
Phương pháp : Bài toán muối nhôm tác dụng với dd kiềm Các phản ứng xảy ra:
Al3+ + 3OH- Al(OH)3 (1) Al(OH)3 + OH- [Al(OH)4]- (2)
Phương pháp:
Từ (1) và (2) ta rút ra kết luận:
+ Nếu b/a ≤ 3 thì kết tủa chưa bị hoà tan và
nAl(OH)3= b/3
+ Nếu 3 < b/a < 4 thì kết tủa bị hoà tan 1 phần Al3+ + 3OH- Al(OH)3 (1)
mol a 3a a
Al(OH)3 + OH- [Al(OH)4]- (2) Mol b-3a b-3a
nAl(OH)3= 4a-b
+ Nếu b/a ≥ 4 thì kết tủa bị hoà tan hoàn toàn
Lời giải :
Tại vị trí kết tủa bắt đầu xuất hiện : nOH = nH+ = 0,06 mol
Tại nOH = 0,144a mol thì OH- thiếu : nkết tủa = (nOH – nH+) : 3 => 0,144a = 0,06 + 3y (1) Tại nOH = 0,224a mol thì kết tủa tan 1 phần : nkết tủa = 4nAl3+ - (nOH – nH+)
=> y = 4.0,15 – (0,224a – 0,06)(2) Từ (1) và (2) => a = 2,5
Câu 28:Đáp án C
X1 : NaCl X2 : NaOH X3 : Cl2 X4 : Ba(HCO3)2 X5 : NaClO X6 : KHSO4
Câu 29:Đáp án D
Phương pháp : Bảo toàn khối lượng, Số nguyên tử trung bình.
Lời giải :
- Khi hidro hóa hoàn toàn hỗn hợp X thì mY = mX + mH2 = 16,08g
Giả sử đốt cháy hỗn hợp Y thì : nCO2 = nH2O = 0,6 mol
Có : mX = mC + mH + mO => nO = 0,48 mol => nY = nCOO = 0,24 mol
=> Số C trung bình trong Y = 2,5 => X có chứa HCOOCH3
- Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì :
Bảo toàn khối lượng : mrắn = mY + mNaOH – mCH3OH = 23,4g
(Với nCH3OH = nY)
Câu 30:Đáp án A
Glucozo → 2CO2 → 2CaCO3
=> nGlucozo = ½ .1,5 : 60% = 1,25 mol => m = 225g
Câu 31:Đáp án C
Ta thấy : 2nFe > 2nCu2+ + 3nNO (Với nNO = nNO3 = 0,18 mol) vì vậy nên hỗn hợp khí có chứa H2 Bảo toàn e : 2nH2 + 3nNO + 2nCu2+ = 2nFe
=> nH2 = 0,06 mol
=> Vkhí = VNO + VH2 = 4,032 lit
Câu 32:Đáp án C
X : C12H22O11 (saccarozo hoặc mantozo)
Y : C2H5OH
Z : CH2=CH-CH=CH2
Câu 33:Đáp án C
1 mol X phản ứng với tối đa 4 mol H2
=> số pi trong gốc hidrocacbon = 4 Tổng số pi trong X = 4 + 3 = 7
Khi đốt cháy X : nCO2 – nH2O = (số pi – 1).nX => VCO2 = 22,4.(b + 6a)
Câu 34:Đáp án A
Qui đổi 0,4 mol hỗn hợp E thành C2H3ON, -CH2, H2O. Khi đó :
nC2H3ON = nGly + nAla + nVal = 1,1 mol nCH2 = nAla + 3nVal = 1 mol
nH2O = nE = 0,4 mol
Vậy khối lượng của 0,4 mol E là : mE = mC2H3ON + mCH2 + mH2O = 83,9g
Câu 35:Đáp án B
X + Cu(OH)2 → màu tím => X phải là tripeptit trở lên
=> Loại A và D
Z + Br2 → kết tủa trắng => Anilin chứ không thể là acrilonitrin
=> Loại C
Câu 36:Đáp án D
C5H6O4 có 3 (liên kết pi + vòng)
1 mol Andehit T tráng bạc → 4 mol Ag
+) TH1 : T là HCHO => ancol Z là CH3OH
=> Không có công thức cấu tạo thỏa mãn X +) TH2 : T là diol
- Nếu là HO-(CH2)3-OH => axit là (COOH)2
=> X là este vòng : (COO)2(CH2)3 => có 2 ý A và D đúng
- Nếu là C2H4(OH)2 => axit là CH2(COOH)2 => X là este vòng : CH2(COO)2(CH2)2 => chỉ có ý D đúng
=> chọn X là CH2(COO)2(CH2)2
Câu 37:Đáp án D
Có : nCO = nCO2 = nCaCO3 = 0,35 mol
Bảo toàn e cả quá trình : nNO2 = 2nSO2 + 2nCO = 1 mol
=> VNO2 = 22,4 lit
Câu 38:Đáp án A
nC2H5OH = nNaOH = 0,2 mol
Bảo toàn khối lượng : mmuối = mhh + mNaOH – mC2H5OH = 19,4g
Câu 39:Đáp án D
Tổng quát : R-N + HCl → R-NHCl
Bảo toàn khối lượng : mmuối = mamin + mHCl = 22,775g
Câu 40:Đáp án C
=> Mmuối = 82g => CH3COONa
=> X là CH3COONH3CH3
ĐỀ SỐ 12 Câu 1: Este no đơn chức mạch hở có công thức phân tử là : Câu 1: Este no đơn chức mạch hở có công thức phân tử là :