Bạn đề nghị Ban giám hiệu cho chuyển sang làm chủ nhiệm một lớp khác.

Một phần của tài liệu Tải 90 tình huống thi giáo viên chủ nhiệm giỏi có đáp án - Các tình huống thi giáo viên chủ nhiệm giỏi (Trang 50)

- Nếu cô cho các em một điều ước trong khả năng của cô, các em sẽ ước gì?

3.Bạn đề nghị Ban giám hiệu cho chuyển sang làm chủ nhiệm một lớp khác.

chắn các em sẽ không thể bỏ qua những lời có sức thuyết phục và cách phân tích sự việc thấu đáo của bạn. Bằng sự khéo léo của mình bạn hoàn toàn có thể làm tròn trách nhiệm của mình trong mối quan hệ với đồng nghiệp và với học sinh thân yêu.

Câu 57:

Khi học sinh nữ yêu thầy .

Là một thầy giáo trẻ, bạn được học sinh nữ trong lớp mình chủ nhiệm tỏ ý cảm mến, thậm chí có em đã bộc lộ tình cảm yêu đương rất “sâu sắc” với thầy. Bạn chọn cách xử lý nào trong 4 cách dưới đây?

1. Bạn ngại ngùng, hạn chế tối đa những lúc phải tiếp xúc trực tiếp vớiem học sinh đó, tìm mọi cách để “tránh mặt”. em học sinh đó, tìm mọi cách để “tránh mặt”.

2. Bạn gặp riêng em học sinh đó nhắc nhở em chú tâm vào việc học tập,không nên yêu đương quá sớm. không nên yêu đương quá sớm.

3. Bạn đề nghị Ban giám hiệu cho chuyển sang làm chủ nhiệm một lớpkhác. khác.

3. Bạn đề nghị Ban giám hiệu cho chuyển sang làm chủ nhiệm một lớpkhác. khác.

***************

Hiện tượng các em học sinh có cảm tình với thầy cô giáo (nhất là các em ở phổ thông trung học) không phải là điều hiếm gặp. Đặc biệt là các thầy giáo trẻ hát hay, đàn giỏi lại “đẹp trai” thường rất hay được các em học sinh nữ cảm mến. Vì vậy nếu thầy giáo cư xử không khéo sẽ có thể gây ra một loạt vấn đề phức tạp làm ảnh hưởng đến quan hệ thầy trò, ảnh hưởng đến danh dự và uy tín của người giáo viên.

Gặp tình huống nhạy cảm này, nhiều giáo viên trẻ nhút nhát, chưa có kinh nghiệm đã tỏ ra lúng túng, thường ngại ngùng và tìm mọi cách tránh tiếp xúc, gặp gỡ với em học sinh đó. Làm như vậy là bạn đã vô tình gây cho em một sự hiểu lầm tai hại, em sẽ “ảo tưởng” rằng “chắc thầy cũng có cảm tình với mình thì thầy mới có thái độ như thế”. Nhưng cũng không nên quá “bản lĩnh” và thẳng thắn đến mức quyết định gặp ngay em học sinh đó để nhắc nhở, “phê bình”. Hoàn toàn không nên chút nào vì như thế em sẽ cảm thấy tình cảm trong sáng của mình bị tổn thương, có thể còn cảm thấy vô cùng xấu hổ vì đã bị người khác phát hiện ra điều bí mật mà lâu nay em muốn giấu. Bạn có biết đã có nhiều trường hợp sau lần ‘từ chối” thẳng thừng và cương quyết của thầy giáo mà học sinh đã bỏ học?

Tránh cũng không được mà gặp trực tiếp cũng không xong, bạn tìm đến sự “trợ giúp” của Ban giám hiệu. Bạn sẽ đề nghị được chuyển sang làm chủ nhiệm lớp khác. Nghe có vẻ ổn đấy. Làm như thế bạn sẽ tránh được việc khó xử khi phải tiếp xúc trực tiếp với em, còn em học sinh đó cũng không còn cơ hội ngày ngày nhìn thấy “thần tượng” của mình nên tình cảm cũng dần phai nhạt đi. Nhưng liệu bạn sẽ giải thích trước Ban

Một phần của tài liệu Tải 90 tình huống thi giáo viên chủ nhiệm giỏi có đáp án - Các tình huống thi giáo viên chủ nhiệm giỏi (Trang 50)