HCOOC 2H5,C 2H5COOH, CH3COOCH3 D.C 2H5COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3.

Một phần của tài liệu File - 109092 (Trang 50 - 51)

Câu 17: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna

A. Penta-1,3-đien. B. Buta-1,3-đien. C. But-2-en. D.2-metylbuta-1,3-đien.

Câu 18: Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và 1 kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là :

A. Cu B. Ag C. Fe D. Mg

Câu 19: Cho các chất: HCOO-CH3, CH3-COOH, CH3-COOCH=CH2, CH3-CH2-CHO và (COOCH3)2. Số chất trong dãy thuộc loại este là

A. 4 B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp X gồm các amin no hở thu được 17,6 gam CO2 và 12,15 gam H2O. Nếu cho 19,3 gam X tác dụng với HCl dư được m gam muối. Xác định m?

A. 37,550 gam B. 28,425 gam C. 18,775 gam D. 39,375 gam

Câu 21: Amino axit X có công thức H2N- CxHy -(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4

0,5M thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là :

A. 11,966%. B. 10,687%. C. 10,526% D. 9,524%.

Câu 22: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N.

Câu 23: Phân biệt các dung dịch keo: hồ tinh bột, xà phòng, lòng trắng trứng, ta dùng A. HCl, bột Al. B. NaOH, HNO3. C. NaOH, I2. D. HNO3, I2.

Câu 21: Glyxin không tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

A. NaHSO4. B. NaHCO3. C. NH3. D. KNO3.

Câu 24: Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt có công thức cấu tạo là A. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COONa. B. NaOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH. C. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COOH. D. NaOOC–CH2CH(NH2)–CH2COONa.

Câu 25: (A 2012) Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được nước, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là

A. etyl metyl amin. B. butyl amin. C. etyl amin. D. propyl amin.

Câu 26: (CĐ 2012) Cho các chất: CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X và Y lần lượt là

A. propan–2–amin và axit amino etanoic. B. propan–1–amin và axit amino etanoic. C. propan–2–amin và axit 2–amino propanoic. D. propan–1–amin và axit 2–amino propanoic.

Câu 27: Chất X là α–aminoaxit chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl dư, thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH.

C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.

Câu 28: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là

A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.

Câu 29.(CĐ-07) Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối.Giá trị của m là

____________________________________________________________________________________

51

Câu 30:(KA-07) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là

A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D.3,36.

Câu 31.(KA-07) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là

A. 0,04. B. 0,075. C. 0,12. D. 0,06.

Câu 32. Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là:

A. 300 ml. B. 200 ml. C. 400 ml. D. 150 ml.

Câu 33. Cho glixerin trileat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số

phản ứng xảy ra là:

A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 34. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là:

A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam.

Câu 35. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:

A. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2

C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh D. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2

Câu 36. Công thức cấu tạo của polietilen là:

A. (-CH2-CH2-)n. B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n C. (-CF2-CF2-)n D. (-CH2-CHCl-)n

Câu 37. Vinyl axetat được hình thành từ phản ứng của các cặp:

A. CH3CO)2O + CH2=CHOH B. CH3COOH + CH≡CH

C. CH3COOH + CH2=CH2 D. CH3COOH + CH2=CHOH

Câu 38: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5–NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N–

CH2CH2CH(NH2)COOH, ClH3N–CH2COOH, HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH, H2N–CH2COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 39: Đun nóng H2N–CH2–CONH–CH(CH3)–CONH–CH2COOH trong dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là

A. H3N+–CH2–COOHCl–, H3N+–CH2–CH2–COOHCl–.

B. H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH2–COOH.

C. H3N+–CH2–COOHCl–, H3N+–CH(CH3)–COOHCl–.

Một phần của tài liệu File - 109092 (Trang 50 - 51)