1. Khái quát chung:
a. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ:
- Gồm 5 tỉnh và TP.HCM (sử dụng Atlat nêu ra).
- Diện tích nhỏ: 23,6 nghìn km2, dân số : 12 triệu người - Tiếp giáp TN, ĐBSH, DH NTB, Cam pu chia, biển Đông. b. Đặc điểm chung:
- Dẫn đầu cả nước về GDP (42%), giá trị sản xuất cn và hàng hóa xuất khẩu - Sớm phát triển nền KT hàng hóa, cơ cấu KT phát triển hơn so với các vùng khác. - Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vấn đề kinh tế nổi bật của vùng. 2. Các thế mạnh, hạn chế chủ yếu của vùng:
* Thế mạnh:
a. Điều kiện tự nhiên. - Vị trí địa lí:
+ Thuận lợi cho sự phát triển KT.
- Điều kiện tự nhiên và TNTN:
+ Đất ba zan màu mỡ, chiếm 40% diện tích, ngoài ra có đất xám phù sa cổ. - Ngư trường lớn: Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Rừng: Cung cấp gỗ dân dụng, gỗ củi, nguyên liệu giấy, vườn quốc gia Cát Tiên, khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ.
- Khoáng sản: Dầu khí ở thềm lục địa. - Sông Đồng Nai có tiềm năng thuỷ điện lớn. b. Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Nguồn lao động: có chuyên môn cao, tài nguyên chất xám lớn. - Cơ sở hạ tầng phát triển tốt.
- Có sự tích tụ lớn về vốn, kĩ thuật, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. * Hạn chế:
- Mùa khô kéo dài: Thiếu nước sản xuất, sinh hoạt. 3. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu:
a. Trong công nghiệp:
- CN chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu CN cả nước.
- Các ngành công nghệ cao: Luyện kim, điện tử, chế tạo máy, tin học,... - Phương hướng:
+ Giải quyết vấn đề năng lượng: Xây dựng các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện, .. + Mở rộng quan hệ đầu tư nước ngoài, thu hút vốn.
+ Chú ý vấn đề môi trường. b. Trong dịch vụ:
- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng.
- Phát triển đa dạng các hoạt động dịch vụ. c. Trong nông, lâm nghiệp:
- Thay đổi cơ cấu cây trồng. - Bảo vệ vốn rừng.
d. Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển: - Đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản. - Du lịch biển.
- Giao thông vận tải biển.
- Khai thác khoáng sản trên biển: Dầu khí
* Chú ý đến giải quyết ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển chế biến dầu mỏ.