Câu 9: Tripeptit X cĩ cơng thức sau :
H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH Thủy phân hồn tồn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối Thủy phân hồn tồn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cơ cạn dung dịch sau phản ứng là :
A. 28,6 gam. B. 22,2 gam. C. 35,9 gam. D. 31,9 gam.
Câu 10: Đun nĩng 0,045 mol hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (cĩ số liên kết
peptit hơn kém nhau 1) cần vừa đủ 120 ml KOH 1M, thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đĩ muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn 13,68 gam E cần dùng 14,364 lít khí O2 (đktc), thu được hỗn hợp khí và hơi trong đĩ tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Phần trăm khối lượng muối của Ala trong Z gần nhất với:
A. 45%. B. 50%. C. 55%. D. 60%.
Kết quả cụ thể đạt được như sau:
Trước khi dạy ơn phần phân loại và các phương pháp giải bài tập về peptit
Lớp Tổng số
học sinh
Số câu trả lời đúng
1-4 câu 5-6 câu 7-8 câu 9-10 câu
12A1 43 4 25 13 1
Sau khi dạy ơn phần phân loại và các phương pháp giải bài tập về peptit
Lớp Tổng số
học sinh
Số câu trả lời đúng
12A1 43 0 22 19 2
Từ bảng số liệu nhận thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi tăng lên rất nhiều. Chứng tỏ việc phân loại và dạy phương pháp giải cho học sinh cĩ những tiến bộ rõ rệt..