II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá. - Hiểu được tác dụng của nhân hoá.
- Biết vận dụng kiến thức về nhân hoá vào việc đọc – hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả.
Lưu ý: Học sinh đã học về nhân hoá ở Tiểu học.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá. - Tác dụng của phép nhân hoá.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết các bước đầu phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hoá. - Sử dụng được phép nhân hoá trong nói và viết.
---
PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜII – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được phương pháp làm bài văn tả người. - Rèn kĩ năng làm bài văn tả người theo thứ tự.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức
Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người.
2. Kỹ năng:
- Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí. - Viết một đoạn văn, bài văn tả người.
- Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp.
---
PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜII – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được phương pháp làm bài văn tả người. - Rèn kĩ năng làm bài văn tả người theo thứ tự.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức
Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả; cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người.
2. Kỹ năng:
- Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả. - Trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lí. - Viết một đoạn văn, bài văn tả người.
- Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước tập thể lớp.
---