I.Đường cong bàng quan(đẳng ích)

Một phần của tài liệu kinh tế vi mô chương 3 llý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng (Trang 32 - 43)

X, bao nhiêu lít Y để đạt TUmax.

I.Đường cong bàng quan(đẳng ích)

ích)

Ba giả thiết cơ bản

*Sở thích có tính hoàn chỉnh

*Người tiêu dùng luôn thích có nhiều hơn là có ít hàng hóa (đối với các

hàng hóa tốt).

I.Đường cong bàng quan(đẳng ích) ích)

1.Khái niệm :Một đường cong bàng quan

phải cho thấy những phối hợp khác nhau của 2 sản phẩm cùng tạo ra mức độ hữu dụng như nhau đối với người tiêu thụ.

Giả sử có 5 phối hợp A, B, Cø D vàE của 2 sản phẩm thực phẩm (X) và quần áo (Y)

A = B = C= D =E U1

I.Đường cong bàng quan(đẳng ích) ích) Giỏ hàng hoá SP X SP Y A 3 7 B 4 4 C 5 2 D E 6 7 1 0.5

Y7 7 4 2 3 4 5 X A B C U1 6 1 0 D 7 E

Y X X A B C U1 U2 U3

I.Đường cong bàng quan(đẳng ích) ích)

Sở thích của người TD có thể được mô tả bằng một tập hợp các đường cong bàng quan tương ứng với các mức thỏa mãn khác nhau.

Các đường cong bàng quan càng xa gốc O thì mức thỏa mãn càng cao.

Tập hợp các đường cong bàng quan trên một đồ thị được gọi là sơ đồ đường cong bàng quan.

I.Đường cong bàng quan(đẳng ích) ích)

2.Đặc điểm của đường cong bàng quan:

Dốc xuống về bên phải

Các đường cong bàng quan không cắt nhau

I.Đường cong bàng quan(đẳng ích) ích)

Lồi về phía gốc O:

thể hiện tỷ lệ mà người TD muốn đánh đổi giữa hai loại SP giảm dần

tỷ lệ này được gọi là tỷ lệ thay thế biên (Marginal rate of substitution) MRS

I.Đường cong bàng quan(đẳng ích) ích)

Tỷ lệ thay thế biên của X cho Y (MRSXY) là

số lượng SP Y giảm xuống

để sử dụng thêm một đơn vị SP X

nhằm bảo đảm mức thỏa mãn không đổi.

Y7 7 4 2 3 4 5 X A B C U1 ∆Y ∆X I 1 6 D

I.Đường cong bàng quan(đẳng ích) ích)

Độ dốc tại một điểm trên đường cong

bàng quan chính là MRS của Xcho Y tại điểm đó

Để đảm bảo TU không đổi thì:

 ∆Y.MUY + X.MUX = 0MU MU MRS Y X − = ∆ = ⇒

Một phần của tài liệu kinh tế vi mô chương 3 llý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng (Trang 32 - 43)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(95 trang)