Yêu cầu chính sách

Một phần của tài liệu TRIỂN KHAI ĐỊNH TUYẾN VỚI EIGRP-for-IPv6 TRÊN MÔI TRƯỜNG FRAME RELAY (Trang 57 - 67)

Triển khai giao thức EIRGP-for-IPv6 sao cho việc truy cập của 3 hệ thống đặt tại 3 địa điểm phải thông suốt và vẫn duy trì tốc độ, sự ổn định và bảo mật cho hệ thống mạng.

3.2. Thực hiện

3.2.1. Lựa chọn công cụ

Để có thể triển khai nội dung cấu hình thiết bị ở chương 3, chúng ta có thể sử dụng các phòng lab chuyên về quản trị mạng. Hoặc đơn giản hơn ta có thể sử dụng các phần mềm giả lập mạng như Cisco Packet Tracer, GNS3…Ở đây em lựa chọn sử dụng phần mền GNS3.

3.2.2. Giới thiệu phần mềm GNS3

GNS3 (Graphical network simmulator 3) là phần mềm mô phỏng mạng dùng hệ điều hành mạng thật dựa trên chương trình nhân là dynamips. Tuy nhiên với GNS3, chúng ta có thể kéo thả các thiết bị mạng để tạo ra một hình trạng mạng trực quan, chứ không phải thiết kế bằng tay, tạo file.net như dùng dynamips.

GNS3 là phần mềm dùng để giả lập thiết bị Cisco và Juniper, do Cristophe Fillot viết ra, nó tương tự như VMWare. Tuy nhiên GNS3 sử dụng các Cisco IOS, Juniper JunOS thực để giả lập router.

Hình 3.1. Giao diện chương trình GNS3

- Thiết kế các mô hình mạng từ đơn giản đến phức tạp đúng với yêu cầu thực tế.

- Mô phỏng nhiều nền tảng IOS của các router Cisco, IPS, tường lửa PIX, tường lửa ASA và JunOS của các router Juniper.

- Mô phỏng các thiết bị chuyển mạch như Frame Relay switch. - Kết nối giữa mạng mô phỏng.

3.2.3. Mô tả kịch bản

Hệ thống mạng được cấu hình với thế hệ địa chỉ mới IPv6 và sử dụng các thiết bị Cisco để cấu hình hệ thống.

Hệ thống sử dụng giao thức định tuyến EIGRP-for-Ipv6 để cấu hình trong môi trường Frame-relay sao cho các sever có thể trao đổi thông tin được với nhau.

3.2.4. Cài đặt và cấu hình hệ thống

Hình 3.2. Mô hình hệ thống công ty

Các bước thực hiện:

Kết quả đối nối

Nhận xét

- Hệ thống đã cài đặt thành công giao thức định tuyến EIGRP trên hệ thống mạng Frame relay.

- Các máy trong mạng IPv6 có thể trao đổi dữ liệu giữa ba hệ thống với nhau.

KẾT LUẬN

Sau thời gian tìm tòi nghiên cứu và hoàn thành đồ án chuyên ngành. Tôi đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức về thế hệ địa chỉ IPv6 trong môi trường Frame relay. Cụ thể:

- Các đặc điểm và cấu trúc của địa chỉ IPv6 - Các tính năng mới và cách thức triển khai IPv6

- Định tuyến tĩnh và các giao thức định tuyến động trên IPv6

- Triển khai được mô hình mạng cho công ty sử dụng địa chỉ IPv6, sử dụng giao thức định tuyến EIGRP định tuyến cho hệ thống trong môi trường frame relay.

Những vấn đề chưa đạt được

Tuy đã đạt được một số thành công nhất định, nhưng đồ án chuyên ngành vẫn còn nhiều thiếu sót khó tránh khỏi:

- Các giao thức định IPv6 mới dừng lại ở mức giới thiệu, không chuyên sâu. - Mô hình mạng dù cấu hình thành công nhưng chỉ mới cấu hình trên phần

mềm giả lập GNS3, chưa áp dụng vào mô hình thực tế.

Hướng phát triển

- Tìm hiểu sâu hơn các giao thức định tuyến của IPv6.

- Cần sử dụng kết hợp với IPv4 trong môi trường Frame relay.

- Thiết kế và thực hiện demo theo hướng thực nghiệm và áp dụng vào thực tiễn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tiếng Viêt:

[2] Đặng Ngọc Cường, Nguyễn Gia Như, Lê Trọng Vĩnh, Thiết kế Mạng, NXB TT&TT, 2011.

[3] Phạm Thế Quế, Công nghệ mạng máy tính, NXB Bưu Điện, 2008. * Tiếng Anh:

[4] Earl Carter, Introduction to Network Security, Cisco Secure Intrusion Detection system, Cisco Press, 2000.

[5] Rafeeq Rehman, Intrusion Detection with Snort, NXB Prentice Hall, 2003. [6] Martin Roesch, Chris Green, Snort User Manual, The Snort Project, 2003. * Website:

[7] http://www.greennet.edu.vn/forum/Thread-Routing-trong-chuong-trinh-CCNA- Bai-so-5-Giao-thuc-EIGRP.

Một phần của tài liệu TRIỂN KHAI ĐỊNH TUYẾN VỚI EIGRP-for-IPv6 TRÊN MÔI TRƯỜNG FRAME RELAY (Trang 57 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w