29
Từ kết quả hồi quy mô hình tại mục 4.1 cho thấy nhân tố sở hữu nhà nước có ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp. Do đó, tác giả đưa ra kết quả hồi quy mô hình giữa 2 nhóm công ty tư nhân và công ty nhà nước để so sánh tác động vòng quay tiền mặt giữa hai nhóm công ty này.
Bảng 4.7 Kết quả hồi quy mô hình đối với các công ty tư nhân Dependent Variable: Q
Method: Panel Least Squares
Sample (adjusted): 2009Q1 2017Q3 Periods included: 35
Cross-sections included: 50
Total panel (balanced) observations: 1750
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 0.007227 0.004382 1.649375 0.0993 R -5.54E-06 9.74E-06 -0.568405 0.5698 DEBT 0.005255 0.056075 0.093717 0.9253 CCCT -5.58E-05 2.55E-05 -2.185359 0.0290 CCCT(-1) -2.41E-05 3.00E-05 -0.802441 0.4224 CCCT(-2) -0.000118 3.01E-05 -3.921461 0.0001 CCCT(-3) -5.48E-05 2.53E-05 -2.163057 0.0307 CCCXR 1.43E-08 2.20E-08 0.648572 0.5167 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables)
Period fixed (dummy variables)
R-squared 0.256716 Mean dependent var 0.007142 Adjusted R-squared 0.216393 S.D. dependent var 0.153791 S.E. of regression 0.136138 Akaike info criterion -1.099698
30
Sum squared resid 30.74711 Schwarz criterion -0.815395 Log likelihood 1053.236 Hannan-Quinn criter. -0.994602 F-statistic 6.366509 Durbin-Watson stat 2.172710 Prob(F-statistic) 0.000000
Bảng 4.8 Kết quả hồi quy mô hình đối với các công ty nhà nước
Dependent Variable: Q Method: Panel Least Squares
Sample (adjusted): 2009Q1 2017Q3 Periods included: 35
Cross-sections included: 20
Total panel (balanced) observations: 700
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 0.002798 0.013542 0.206614 0.8364 R -4.74E-05 2.63E-05 -1.806443 0.0713 DEBT -0.019113 0.063681 -0.300134 0.7642 CCCT -0.000476 0.000194 -2.452425 0.0144 CCCT(-1) -0.000179 0.000212 -0.840766 0.4008 CCCT(-2) -0.000404 0.000214 -1.887883 0.0595 CCCT(-3) -0.000301 0.000197 -1.524383 0.1279 CCCXR -5.80E-07 1.21E-06 -0.479874 0.6315 R-squared 0.015850 Mean dependent var 0.000985 Adjusted R-squared 0.005894 S.D. dependent var 0.272339 S.E. of regression 0.271535 Akaike info criterion 0.241915 Sum squared resid 51.02221 Schwarz criterion 0.293927 Log likelihood -76.67022 Hannan-Quinn criter. 0.262021 F-statistic 1.592091 Durbin-Watson stat 2.103656
31 Prob(F-statistic) 0.134499
So sánh giữa 2 nhóm công ty cho thấy vòng quay tiền mặt đều có tương quan âm với giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên tác động của vòng quay tiền mặt đến giá trị doanh nghiệp đối với công ty nhà nước là cao hơn công ty tư nhân. Cụ thể nếu tăng chu kỳ tiền mặt lên 1 ngày thì giá trị doanh nghiệp của nhóm công ty nhà nước bị giảm xuống 0,047% (ở mức ý nghĩa p-value = 0,0144), còn giá trị doanh nghiệp của nhóm công ty tư nhân giảm xuống 0.00558% (p-value = 0,0290). Điều này cho thấy trên thực tế quy mô công ty nhà nước đa phần lớn hơn công ty tư nhân nên tác động của vòng quay tiền mặt lên doanh nghiệp nhà nước là lớn hơn. Đồng thời có thể thấy rằng các công ty tư nhân quan tâm hơn đến quản trị hiệu quả vốn lưu động thông qua kiểm soát vòng quay tiền mặt hơn là các công ty nhà nước.
4.3.2. So sánh nhóm ngành kinh tế: Công nghiệp và Hàng tiêu dùng thiết yếu:
Sau khi so sánh tác động của vòng quay tiền mặt lên nhóm công ty tư nhân và công ty nhà nước, tác giả tiếp tục so sánh các công ty thuộc hai nhóm ngành công nghiệp và hàng tiêu dùng thiết yếu. Đây là 2 ngành có số lượng quan sát nhiều, đồng thời có sự khác biệt nhau về đặc trưng ngành khá lớn. Hàng tiêu dùng thiết yếu tập trung chủ yếu các công ty sản xuất thực phẩm, trong khi ngành công nghiệp tập trung các công ty cơ khí, nhựa, sản phẩm công nghiệp khác.
Bảng 4.9 Kết quả hồi quy mô hình đối với các công ty nhóm ngành Công nghiệp
Dependent Variable: Q Method: Panel Least Squares
Sample (adjusted): 2009Q1 2017Q3 Periods included: 35
32
Cross-sections included: 15
Total panel (balanced) observations: 525
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -0.001044 0.007857 -0.132864 0.8944 R -1.76E-05 2.09E-05 -0.840703 0.4009 DEBT -0.003574 0.055128 -0.064839 0.9483 CCCT -6.33E-05 6.02E-05 -1.650560 0.0940 CCCT(-1) -8.99E-05 6.25E-05 -1.437891 0.1511 CCCT(-2) -0.000106 6.32E-05 -1.680811 0.0934 CCCT(-3) -0.000113 5.69E-05 -1.994450 0.0466 CCCXR -2.40E-08 2.96E-07 -0.081023 0.9355 X 0.016122 0.015692 1.027394 0.3047 R-squared 0.012945 Mean dependent var 0.003156 Adjusted R-squared -0.002358 S.D. dependent var 0.143930 S.E. of regression 0.144100 Akaike info criterion -1.019625 Sum squared resid 10.71464 Schwarz criterion -0.946538 Log likelihood 276.6515 Hannan-Quinn criter. -0.991006 F-statistic 0.845900 Durbin-Watson stat 1.739084 Prob(F-statistic) 0.562494
Bảng 4.10 Kết quả hồi quy mô hình đối với các công ty nhóm ngành Hàng tiêu dùng thiết yếu
Dependent Variable: Q Method: Panel Least Squares Date: 10/15/18 Time: 08:08
Sample (adjusted): 2009Q1 2017Q3 Periods included: 35
Cross-sections included: 17
33
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 0.008534 0.008899 0.958896 0.3380 R -6.45E-05 3.15E-05 -2.050395 0.0408 DEBT 0.006771 0.146986 0.046064 0.9633 CCCT -7.44E-05 5.67E-05 -1.311705 0.1902 CCCT(-1) -6.21E-05 6.29E-05 -0.986627 0.3243 CCCT(-2) -0.000104 6.25E-05 -1.665928 0.0963 CCCT(-3) -3.50E-05 5.51E-05 -0.635915 0.5251 CCCXR -5.78E-07 3.58E-07 -1.615297 0.1068 X -0.010199 0.040366 -0.252663 0.8006 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables)
Period fixed (dummy variables)
R-squared 0.379791 Mean dependent var 0.009698 Adjusted R-squared 0.312679 S.D. dependent var 0.165035 S.E. of regression 0.136822 Akaike info criterion -1.046379 Sum squared resid 10.03407 Schwarz criterion -0.611211 Log likelihood 370.2977 Hannan-Quinn criter. -0.876913 F-statistic 5.659054 Durbin-Watson stat 2.192609 Prob(F-statistic) 0.000000
So sánh giữa 2 nhóm công ty cho thấy đối với nhóm ngành công nghiệp vòng quay tiền mặt đều có tương quan âm với giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên tôi không tìm thấy bằng chứng về mối quan hệ giữa CCC đến giá trị doanh nghiệp đối với công ty nhóm ngành Hàng tiêu dùng thiết yếu. Điều này có thể lý giải là vì tác động trái chiều của mỗi biến lên giá trị doanh nghiệp của các công ty trong ngành Hàng tiêu dùng thiết yếu là cân bằng nhau. Đặc thù hàng
34
tiêu dùng thiết yếu có doanh thu khá ổn định và vòng quay vốn lưu động cũng như vòng quay tiền mặt nhanh hơn và ổn định hơn nhóm ngành công nghiệp nên sự thay đổi CCC để tác động lên giá trị doanh nghiệp là không nhiều. Các công ty trong nhóm ngành công nghiệp chủ yếu là các công ty sản xuất, chu kỳ vòng quay tiền mặt dài, do đó sự thay đổi vòng quay tiền mặt sẽ có tác động lớn đến việc tiết kiệm chi phí sử dụng vốn lưu động, đồng thời tác động đến giá trị doanh nghiệp.
35
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý
5.1. Kết luận
Đề tài này nghiên cứu mối quan hệ giữa vòng quay tiền mặt và giá trị doanh nghiệp của các công ty tại Việt Nam. Dữ liệu nghiên cứu gồm 70 công ty thuộc các ngành nghề khác nhau được niêm yết trên sàn Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) trong giai đoạn 2008-2017, hình thành nên 2.450 quan sát.
Bằng việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả tương quan Person, hồi quy OLS và tác động cố định (FEE) cho dữ liệu bảng (panel data) trong đó Doanh thu R, chỉ số nợ DEBT, vòng quay tiền mặt và sở hữu nhà nước X là các biến giải thích và Tobin’Q là biến phụ thuộc tôi đã phân tích tác động của các thành phần vòng quay tiền mặt lên giá trị của công ty.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra mối tương quan ngược chiều và có nghĩa thống kê giữa Tobin’Q và CCC. Điều này khá phù hợp với các nghiên cứu trước đây và đề xuất rằng doanh nghiệp có thể gia tăng giá trị của mình bằng cách rút ngắn CCC thông qua rút ngắn kỳ thu tiền bình quân hoặc gia tăng chiếm dụng vốn nhà cung cấp hoặc nâng cao hiệu quả luân chuyển hàng tồn kho.
Bên cạnh đó đề tài cũng chứng minh được mối quan hệ giữa việc sở hữu nhà nước và giá trị doanh nghiệp Tobin’Q là tương quan âm và có nghĩa thống kê. Kết quả này hàm ý rằng doanh nghiệp nhà nước cần quan tâm hơn đến vấn đề quản trị CCC và lựa chọn việc sử dụng nguồn tài trợ vốn lưu động hợp lý nhằm đảm bảo khả năng tăng biên lợi nhuận gộp và giá trị doanh nghiệp. 5.2. Một số hạn chế và hướng phát triển của đề tài
Mặc dù nguồn dữ liệu được lấy từ Trung tâm Dữ liệu – Phân tích kinh tế của Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM – là nguồn dữ liệu rất tin cậy nhưng không thể tránh khỏi hiện tượng các doanh nghiệp cố gắng “làm đẹp” báo cáo tài chính dẫn đến nghiên cứu còn có thể khác với thực tế.
36
Khi tiến hành hồi quy dữ liệu theo từng ngành riêng biệt, chúng tôi tìm thấy những kết quả khác nhau giữa các ngành. Điều này cho thấy yếu tố ngành làm có thể là một yếu tố quan trọng và cần được xem xét kỹ ở những bài nghiên cứu sau này. Cùng với việc mở rộng đối tượng nghiên cứu và số lượng quan sát để đem lại độ tin cậy cao hơn cho nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Aktas, N., Croci, E., Petmezas, D., 2015. Is working capitalmanagement value- enhancing? Evidence from firm performance and investments. Journal of Corporate Finance. 30, 98–113.
Albuquerque, R., Hopenhayn, H.A., 2004. Optimal lending contracts and firm dynamics. The Review of Economic Studies. 71, 285–315.
Almeida, J.R., Eid,W., 2014. Access to finance, working capital management and company value: evidences from Brazilian companies listed on BM& FBOVESPA. J. Bus.Res. 67, 924–934.
Anagnostopoulou, S.C., 2012. Working capital management and firm listing status. Multinatl. Financ. J. 16, 261–301.
Azhar, N., & Noriza, M., 2010. Working Capital Management: The Effect of Market Valuation and Profitability in Malaysia. International Journal of Business and Management , 5 (11), 140-147.
Bao, D., Chan, K.C., Zhang, W., 2012. Asymmetric cash flow sensitivity of cash holdings. J. Corp. Finan. 18 (4), 690–700.
Belghitar, Y., Khan, J., 2013. Governance mechanisms, investment opportunity set and SMEs cash holdings. Small Bus. Econ. 40, 59–72.
Ben-Nasr, H., 2016. State and foreign ownership and the value of working capital management. J. Corp. Finan. 41, 217–240.
Bierman Jr., H., Smidt, S., 2012. The Capital Budgeting Decision: Economic Analysis of Investment Projects. Routledge, Oxford, UK.
Campello, M., Giambona, E., Graham, J.R., Harvey, C.R., 2011. Liquidity management and corporate investment during a financial crisis. Rev. Financ. Stud. 24, 1944–1979.
Claessens, S., Tong, H., Wei, S.J., 2012. From the financial crisis to the real economy: using firm-level data to identify transmission channels. J. Int. Econ. 88, 375–387.
Deloof, M., 2003. Does Working Capital Management Affect Profitability of Belgian Firms?. Journal of Business Finance & Accounting. 30 (3-4), 573-588.
Ding, S., Guariglia, A., Knight, J., 2013. Investment and financing constraints in China: does working capital management make a difference? J. Bank. Financ. 37, 1490–1507.
Ebben, J.J., Johnson, A.C., 2011. Cash conversion cycle management in small firms: relationships with liquidity, invested capital, and firm performance. J. Small Bus. Entrep. 24, 381–396.
Fazzari, S.M., Petersen, B.C., 1993. Working capital and fixed investment: new evidence on financing constraints. RAND J. Econ. 24 (3), 328–342.
García-Teruel, J.P., Martínez-Solano, P., 2007. Effects of working capital management on SME profitability. Int. J. Manag. Financ. 3, 164–177.
Gill, A.S., Biger, N., 2013. The impact of corporate governance on working capital management efficiency ofAmericanmanufacturing firms.Manag. Financ. 39, 116–132.
Hambrick, D.C., Crozier, L.M., 1985. Stumblers and stars in the management of rapid growth. J. Bus. Ventur. 1, 31–45.
Hill, M.D., Kelly, G.W., Highfield, M.J., 2010. Net operating working capital behavior: a first look. Financ. Manag. 39, 783–805.
Howorth, C., Westhead, P., 2003. The focus of working capital management in UK small firms. Manag. Account. Res. 14, 94–111.
James R. Kroes & Andrew S. Manikas, 2014. Cash flow management and manufacturing firm financial performance: A longitudinal perspective. Int. J. Production Economics. 148, 37-50.
Kieschnick, R., Laplante, M., Moussawi, R., 2013. Working capital management and shareholders' wealth. Rev. Financ. 17, 1827–1852.
KPMG, 2010. Cash Matters - Cash and Working Capital Management in
China. Retrieved January 4, 2015, from:.
https://www.kpmg.de/docs/CashMatters.pdf.
Lazaridis, I., & Tryfonidis, D., 2006. Relationship between Working Capital Management and Profitability of Listed Companies in the Athens Stock Exchange. Journal of Financial Management and Analysis. 19 (1), 26-35.
Molina, C.A., Preve, L.A., 2009. Trade receivables policy of distressed firms and its effect on the costs of financial distress. Financ. Manag. 38, 663–686.
Nobanee, H., Abdullatif, M., Al-Hajjar, M., 2011. Cash conversion cycle and firm's performance of Japanese firms. Asian Rev. Account. 19, 147–156.
Opler, T., Pinkowitz, L., Stulz, R., Williamson, R., 1999. The determinants and implications of corporate cash holdings. J. Financ. Econ. 52, 3–46.
Raddatz, C., 2006. Liquidity needs and vulnerability to financial underdevelopment. J. Financ. Econ. 80, 677–722.
Rafuse, M.E., 1996. Working capital management: an urgent need to refocus. Manag. Decis. 34, 59–63.
Rodrigo Zeidan & Offer Moshe Shapir, 2017. Cash conversion cycle and value- enhancing operations: Theory and evidence for a free lunch. Journal of Corporate Finance. 45, 203–219.
Śamiloġlo F & Demirgũneş K, 2008. The Effect of Working Capital Managemnt on Firm Profitibility: Evidence from Turkey. The International Journal of Applied Economics and Finance, 2 (1), 44-50.
Teruel, P., & Solano, P., 2007. Effects of Working Capital Management on SME Profitability. International Journal of Managerial Finance, 3 (2), 164-177.
Tong, H., Wei, S.J., 2011. The composition matters: capital inflows and liquidity crunch during a global economic crisis. Rev. Financ. Stud. 24, 2023–2052. Yazdanfar, D., Öhman, P., 2014. The impact of cash conversion cycle on firm profitability: an empirical study based on Swedish data. Int. J.Manag. Financ. 10, 442–452.