CẤU TẠO CÁC CHI TIẾT CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bài học Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11 (Trang 27)

TRUYỀN

1. Pit - tụng

Pit-tụng được chia làm ba phần chớnh: đỉnh, đầu và thõn. - Đỉnh pit-tụng cú ba dạng: đỉnh bằng, đỉnh lồi và đỉnh lừm.

- Đầu pit-tụng cú cỏc rónh để lắp xecmăng khớ và xộc măng dầu. Xộc măng dầu được lắp ở phớa dưới. Đỏy rónh lắp xộc măng dầu cú khoan cỏc lỗ nhỏ thụng vào bờn trong để thoỏt dầu về cỏcte.

- Thõn pit-tụng cú nhiệm vụ dẫn hướng cho pittụng chuyển động trong xilanh và liờn kết với thanh truyền để truyền lực. Trờn thõn pit-tụng cú lỗ ngang để lắp chốt pit-tụng.

2. Thanh truyền

Thanh truyền được chia làm ba phần:

- Đầu nhỏ thanh truyền cú dạng hỡnh trụ rỗng để lắp chốt pittụng.

- Thõn thanh truyền nối đầu nhỏ với đầu to, thường cú tiết diện ngang hỡnh chữ I.

- Đầu to thanh truyền để lắp với chốt khuỷu, cú thể làm liền khối hoặc cắt làm hai nửa, một nửa liền với thõn thanh truyền, một nửa làm rời. Hai nửa được ghộp với nhau bằng bulụng.

3. Trục khuỷu

Gồm: đầu, đuụi, thõn trục khuỷu và cỏc đối trọng. - Thõn trục khuỷu gồm:

+ Cổ khuỷu là trục để quay trục khuỷu. + Chốt khuỷu để lắp đầu to thanh truyền. + Mỏ khuỷu để nối cổ khuỷu với chốt khuỷu.

- Đối trọng dựng để cõn bằng trục khuỷu. Đối trọng cú thể được đỳc liền với mỏ khuỷu hoặc làm riờng rồi hàn hoặc lắp với mỏ khuỷu bằng gugiụng.

- Đuụi trục khuỷu được cấu tạo để lắp bỏnh đà, cơ cấu truyền lực tới mỏy cụng tỏc. - Đầu trục khuỷu cú một hoặc hai bỏnh răng để dẫn động cơ cấu phõn phối khớ và cỏc cơ cấu khỏc.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Dạy học trong nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương thông qua chủ đề bài học Các cơ cấu của động cơ đốt trong - Công nghệ lớp 11 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w