7. Cấu trúc luận văn
2.3.1. Cơ sở triển khai công tác đào tạo nhân lực tại Tổng côngty Tư vấn Xây
2.3.1. Cơ sở triển khai công tác đào tạo nhân lực tại Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Thủy lợi Việt Nam Xây dựng Thủy lợi Việt Nam
Cơ sở pháp lý Căn cứ vào luật lao động trách nhiệm của người sử dụng lao động về đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề được quy
định tại điều 60, chương IV, bộ Luật lao động năm 2012.
Theo quy chế đào tạo của Tổng công ty quy định tại Quy chế tuyển dụng, đào tạo lao động Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Thủy lợi Việt Nam năm 2014 theo Quyết định số 178 QĐ-HEC-TCNS. Nhằm Xây dựng đội ngũ
CBCNV thành thạo về chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ lợi ích của danh nghiệp, tận tụy với công việc, có trình độ quản lý tốt, đáp ứng được yêu cầu công việc kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp; Công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho
cán bộ, nhân viên Tổng Công ty là một nội dung quan trọng trong công tác quy hoạch phát triển, tạo nguồn cán bộ cho doanh nghiệp trong những năm tiếp theo; Tổng công ty đề ra các quy chếđào tạo quy định số 178 QĐ-HEC- TCNS. Những CBCNV tham gia các khóa đào tạo phải ký kết hợp đồng đào tạo: Tổng công ty có quy định về sự ràng buộc cá nhân sau quá trình đào tạo. Nếu lao động nào vi phạm sẽ phải bồi thường chi phí đào tạo theo quy định các điều khoản trong hợp đồng đào tạo. Hội đồng xét bồi thường chi phí đào tạo do Tổng giám đốc Tổng công ty quyết định thành lập. Hội đồng 05 thành viên:
+ Tổng Giám đốc hoặc 01 phó Tổng giám đốc làm chủ tịch hội đồng; + Chủ tịch công đoàn hoặc phó chủ tịch công đoàn Tổng công ty làm uỷ viên; + Trưởng, phó phòng Tổ chức nhân sự được giao phụ trách đào tạo làm ủy viên;
+ Kế toán trưởng Tổng công ty hoặc 01 cán bộ phòng kế toán làm ủy viên; + Người đứng đầu bộ phận, đơn vị của người bồi thường làm ủy viên.
2.3.2. Phân tích trách nhiệm giữa các bộ phận liên quan đến đào tạo nhân lực tại Tổng công ty Tư vấn Xây dựng Thủy lợi Việt Nam