Vận dụng cho hàm số mũ và hàm số lôgarit

Một phần của tài liệu đề thi sưu tầm 10 năm đề thi chọn đội tuyển imo cac de thi hsg cua dhsphn de chon doi tuyen ninh binh de de nghi toan 11 cua hai phong de hsg tphcm 2009 de kt doi tuyen chuyen quang trung de kt do… (Trang 30 - 32)

a. Xét hàm số f (x) e x trên R; ta có f (x) e"  x 0 với mọi x R suy ra đồ thị hàm số lõm trên R. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(0; 1) có phương trình y x 1  . Theo tính chất 2 ta có BĐT: ex  x 1. Đẳng thức xãy ra khi và chỉ khi x 0 .

Vậy là ta có thể tạo ra bài toán sau Bài 49 Giải các phương trình sau

a) ex  x 1 0  b) ex23 x 2 x2 3 1 x 

  

c) esin x 3cosx-2sin2x  (sinx 3 cos x) 1 2sin2x  .

b. Xét hàm số 2 2 x 3x 2 f (x) e    trên R; ta có   2 2 " x 3x 2 f (x) 2x 3 2 e   0   với

mọi x R suy ra đồ thị hàm số lõm trên R. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(1; 1) có phương trình yx 2 ; tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm B(2; 1) có phương trình y x 1  . Theo tính chất 2 ta có các BĐT: ex23x 2 x 2

  và

2

x 3x 2

e   x 1

  . Các đẳng thức xãy ra khi và chỉ khi x 1 và x 2 . Vậy là ta có thể tạo ra bài toán sau

Bài 50 Giải các phương trình sau

a) ex23x 2 x 2 0

   b) ex23x 2 x 1 0

   .

c. Xét hàm số f(x) = lnx trên khoảng (0;+) ; ta có

¿

\} \} \( x \) = - \{ \{1\} over \{x rSup \{ size 8\{2\} \} \} \} <0\} \{

¿f

¿

với mọi

x∈(0;+) suy ra đồ thị hàm số lồi trên khoảng (0;+) . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(1;0) có phương trình y = x – 1. theo tính chất 1 ta có BĐT: lnx ≤ x −1 . Đẳng thức xãy ra khi và chỉ khi x = 1. Vậy là ta có thể tạo ra bài toán sau:

Bài 51 Giải các phương trình sau

a) lnx – x + 1 = 0 b) ln(x4 – 5x2 + 5) = x4 – 5x2 + 4 c) ln(sinx + cosx) - (sinx + cosx) + 1 = 0.

d. Xét hàm số f(x) = ln(x2 – 3x +2) trên D=(− ∞;1)(2;+) ; ta có

¿

\} \} \( x \) = \{ \{ - 2x rSup \{ size 8\{2\} \} +6x - 5\} over \{ left (x rSup \{ size 8\{2\} \} - 3x+2 right ) rSup \{ size 8\{2\} \} \} \} <0\} \{

¿f

¿

với ∀x∈D suy ra đồ thị hàm số lồi trên D . Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(0; ln2) có phương trình y=3

2 x+ln2 ; tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm B(3; ln2) có phương trình y=3 2x − 9 2+ln 2 . Theo tính chất 1 ta có các BĐT sau: ln(x23x+2)≤−3 2 x+ln 2 và ln(x23x+2)3 2x − 9 2+ln 2 . Các đẳng thức xãy ra khi và chỉ khi x = 0 và x = 3. Vậy là ta có thể tạo ra bài toán sau

a) 2 ln(x23x+2)+3x −ln 4=0 b)

2 ln(x23x+2)3x+9ln 4=0 .

Một phần của tài liệu đề thi sưu tầm 10 năm đề thi chọn đội tuyển imo cac de thi hsg cua dhsphn de chon doi tuyen ninh binh de de nghi toan 11 cua hai phong de hsg tphcm 2009 de kt doi tuyen chuyen quang trung de kt do… (Trang 30 - 32)