125000J B 12500J C 1250000J D 1250J C©u 30: Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu được một hỗn hợp có thể tích

Một phần của tài liệu c©u 4 hai dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện dây thứ nhất có điện trở là 2 và có chiều dài (Trang 33 - 34)

C©u 30: Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu được một hỗn hợp có thể tích A. nhỏ hơn 100 cm3 B. bằng 100 cm3

C. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3 D. lớn hơn 100 cm3 C©u 31: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:

A. 80dB B. 60dB C. 130dB D. 100dB C©u 32: Kính lúp thường có số bội G nằm trong khoảng:

A. 1X < G < 40X. B. 1,5X < G < 40X. C. G <1,5X. D. 40X < G. C©u 33: Trên bóng đèn có ghi 220V - 75W tính điện trở của bóng đèn.

A. 320 B. 645 C. 200 D. 150C©u 34: Khi sản xuất muối từ biển người ta dựa vào hiện tượng vật lí nào ? C©u 34: Khi sản xuất muối từ biển người ta dựa vào hiện tượng vật lí nào ?

A. Đông đặc. B. Ngưng tụ C. Bay hơi. D. Cả A,B,C đều đúng. C©u 35: Các nguồn phát ánh sáng trắng là:

A. Đèn L B. Mặt trời, đèn pha ô tô, bóng đèn pin. C. Nguồn tia lade. D. Đèn natri.

C©u 36: Một bạn học sinh đi xe buýt từ bến xe đến trường mất 30 phút. Biết rằng vận tốc trung bình của xe buýt là 50km/h. Theo em thì khoảng cách từ bến xe đến trường là bao nhiêu? Chọn đáp án đúng ?

A. 20 km. B. 25km. C. 15 km D. 30 km

C©u 37: Nhiệt lượng một vật cần thu vào phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đúng nhất.

A. Khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật. B. Thể tích của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và chất cấu tạo nên vật.

C. Khối lượng của vật và độ tăng nhiệt độ của vật.

D. Khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và chất cấu tạo nên vật. C©u 38: Nếu vật A đẩy vật B, vật B hút vật C thì:

A. Vật A,vật B ,vật C có điện tích cùng dấu. B. Vật A và vật C có điện tích trái dấu. C. Vật B và vật C có điện tích cùng dấu. D. Vật A và vật C có điện tích cùng dấu.

C©u 39: Một người muốn kéo một xô vữa từ dưới đất lên tầng hai sao cho phải dùng một lực nhỏ nhất. Người đó nên chọn loại máy cơ đơn giản nào sau đây?

A. Đòn bẩy B. Mặt phẳng nghiêng

C. Ròng rọc cố định D. Một cái ròng rọc cố định và một ròng rọc động C©u 40: Công thức nào là công thức tính áp suất chất lỏng:

A. p=F/S B. A = F.s C. p=d.h D. S= v. t

C©u 41: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:

A. luôn luôn không đổi. B. luôn luôn tăng. C. luân phiên tăng giảm. D. luôn luôn giảm. C©u 42: Vận tốc 36 km/h bằng giá trị nào dưới đây?

C©u 43: Một bóng đèn khi sáng bình thường thì dòng điện qua nó là 0,2A và hiệu điện thế là

3,6V.Điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A. R = 30. B. R = 18. C. R = 20. D. R = 16.

C©u 44: Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo 600N. Trong 5 phút công thực hiện được là 360kJ. Vận tốc của xe là:

A. 2m/s B. 600m/s C. 3m/s D. 3,6km/h

C©u 45: Khi quay nam châm của máy phát điện xoay chiều thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:

A. từ trường trong lòng cuộn dây không biến đổi .

B. số đường sức xuyên từ qua tiét diện S của cuộn dây luôn tăng. C. từ trường trong lòng cuộn dây luôn tăng.

D. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng, giảm.

C©u 46: Một bếp điện và một bóng đèn điện có cùng hiệu điện thế định mức 110V, cường độ dòng điện định mức 6 Ampe. Để nắc vào mạng điện 110V ta phải mắc:

A. Mắc được cả hai cách . B. song song C. không mắc được cách nào. D. nối tiếp.

C©u 47: Cho hai điện trở, R1 = 15 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10 chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A; hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là :

Một phần của tài liệu c©u 4 hai dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện dây thứ nhất có điện trở là 2 và có chiều dài (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w