0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

suất mức MEPS cho thiếtbị điều hòa gia dụng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐẶC TÍNH NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPS) CHO CÁC THIẾT BỊ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ Ở VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM ĐẶC TÍNH NĂNG LƯỢNG THEO MÙA (SPF) (Trang 72 -77 )

5. Bố cục đề tài

4.3. suất mức MEPS cho thiếtbị điều hòa gia dụng

Xây dựng tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng cho mỗi loại thiết bị đã được

dánnhãn năng lượng là điều kiện tiên quyết phục vụ cho công việc dán nhãn.Các sản phẩm cùng loại thuộc danh mục dán nhãn không đạt các chỉ tiêu của MEPS sẽ bị hạn chế tiêu thụ dần và đi đến thải loại, cấm sử dụng.Để xây dựng MEPS, phải thận trọng khảo sát thị trường và năng lực của các nhà chế tạo trong nước để quy định cho phù hợp mức hiệu suất tối thiểu cho phép. Quy định mức quá thấp sẽ cho phép sản xuất và lưu hành trên thị trường các sản phẩm chất lượng thấp, hiệu suất thấp, làm hại cho người tiêu dùng, làm tăng nhu cầu năng lượng của xã hội, quy định mức quá cao không phù hợp với năng lực của đa số các nhà sản xuất tại thời điểm ban hành tiêu chuẩn sẽ làm phá sản nhiều doanh nghiệp, phá h ng thị trường. Sau đây là các đề xuất MEPS cho hai loại điều hòa gồm cho máy điều hòa không có khả năng giảm tải và các máy điều hòa có khả năng giảm tải lên khoảng 7% so với mức MEPS c mức hai sao) Đề suất mức MEPS cho điều hòa không có khả năng giảm tải

Bảng 4.4 Đề xuất MEPS ho máy điều h h ng ó hả năng giảm tải

Kiểu thiết bị

Năng suất lạnh danh định () W(BTU/h) Năm 2012 Năm 2017 Năm 2022 Một cụm - 2,6 2,9 3,2 Hai cụm   3,0 3,3 3,6 ≤ ≤ 2,8 3,1 3,3 ≤ (24000 ≤ 2,6 2,8 3,0

73

Bảng 4.2 Đề xuất mứ MEPS ho máy điều h ó hả năng giảm tải

Kiểu thiết bị

Năng suất lạnh danh định () W(BTU/h) Năm 2012 Năm 2017 Năm 2022 Một cụm - 2,8 3,1 3,4 Hai cụm   3,2 3,5 3,8 ≤ ≤ 3,0 3,3 3,6 ≤ (24000 ≤ 2,8 3,0 3,2

Hiện nay mức MEPS của Việt Nam đang thấp so với các nước khác trên thế giới và khu vực vì vậy cần phải có lộ trình tăng MEPS của Việt Nam lên mức 2 sao, tuy nhiên việc tăng MEPS của Việt Nam lên khoảng 7% thì so với Trung Quốc nước có chỉ số đánh giá gần giống với Việt Nam, vẫn sử dụng 2 chỉ số EER, CSPF để đánh giá năng lượng tối thiểu MEPS cho ĐHKK gia dụng thì MEPS của Việt Nam vẫn thấp hơn của Trung Quốc khoảng 8% như vậy khi đó mức MEPS của Việt Nam c ng chưa thể ngang bằng được, như vậy cần phải có các biện pháp và lộ trình thích hợp để tăng mức MEPS của Việt Nam để thu hẹp khoảng cách MEPS với các nước khác.

74

CHƢƠNG V: KẾT LUẬN

Trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của nước ta thời gian qua, các lĩnh vực kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu, đời sống xã hội được cải thiện và được nâng lên.Cùng với đó nhu cầu sử dụng điều hòa không khí ngày càng lớn.Hiện nay tổng lượng điện tiêu thụ cho điều hòa không khí chiếm khoảng 2% tổng lượng điện tiêu thụ trong cả nước, trong đó điều hòa không khí gia dụng chiếm tới 90% trên thị trường lên việc đánh giá hiệu suất năng lượng MEPS cho điều hòa gia dụng hết sức quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước.

- Việc sử dụng ĐHKK có chỉ số MEPS càng cao thi càng có thể giảm được lượng điện năng tiêu thụ, điều đó có nghĩa là có thể giảm bớt chi phí tiền điện trong quá trình sử dụng điều hòa không khí

- Hiện nay điều hòa gia dụng được sử dụng rộng rãi khi mức MEPS lên cao sẽ góp phần bảo vệ môi trường, góp phần làm giảm bớt cho phụ tải cho ngành điện c ng như góp phần thúc đẩy chủ trương của nhà nước tiết kiệm và sử dụng năng lượng hiệu quả.

- Giúp hạn chế sử dụng các sản phẩm điều hòa có hiệu suất năng lượng cao, c ng như là rào cản thương mại đối với các sản phần điều hòa có chỉ số MEPS thấp được đưa vào sử dụng, dần tới loại b các sản phẩm có chất lượng kém gây tiêu tốn năng lượng trong quá trình sử dụng.

- Tạo điều kiện để người tiêu dùng dễ nhận biết về mức hiệu quả năng lượng của thiếtbị trước khi quyết định mua.

- Thúc đẩy các doanh nghiệp cải tiến công nghệ sản xuất để nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng của các sản phẩm, không sản xuất cácthiết bị tiêu tốn nhiều năng lượng.

- Luận án trên đã hoàn thành được mục tiêu đề ra ban đầu là:

(i) Đánh giá mức MEP và nhãn năng lượng của Việt Nam hiện nay so với các nước khác, đề xuất phương án tăng MEP thích hợp với điều kiện Việt Nam.

(ii) Đề xuất hiệu chỉnh các tiêu chuẩn liên quan hiệu suất năng lượng tối thiểu MEPS, thông qua so sánh mức MEPS của Việt Nam với các nước khác theo

75

TCVN 7830:2012 theo các chỉ số đánh giá năng lượng EER và CSPF cho ĐHKK có công suất nh hơn 48000BTU/h, cho chúng ta biết được mức MEPS của Việt Nam đang ở mức thấp của thế giới và khu vực.

(iii) Hiện nay Việt Nam đang dùng hai chỉ số đánh giá năng lượng CSPF cho ĐHKK biến tần và EER cho ĐHKK không biến tần như vậy dẫn tới có hai chỉ số đánh giá năng lượng cho một loại sản phẩm,bản chất hai chỉ số đánh giá năng lượng không giống nhau thể hiện sự bất cập lớn, dẫn tới cho chúng ta khó so sánh được mức sao năng lượng giữa ĐHKK biến tần và không biến tần.

(iv) Đề xuất tiêu chuẩn mới đánh giá năng lượng tối thiểu MEPS theo chỉ số CSPF dùng chung cho ĐHKK biến tần và không biến tần, và đề suất tính cho ĐHKK có từ 2 máy nén trở lên,….

(v) Đề xuất nâng MEPS của Việt Nam lên từ một sao lên hai sao và cần thiết phải có lộ trình tăng mức MEPS của Việt Nam rút ngắn khoảng cách MEPS với các nước trong khu vực và thế giới.

(vi) Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo nghiên cứu đánh giá năng lượng tối thiểu (MEPS) cho ĐHKK có công suất lớn hơn 48000BTU/h, ĐHKK công nghiệp, thương mại..

76

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] PGS Phạm Hoàng Lương, TS Nguyễn Việt D ng, TS Nguyễn Nguyên An, TS Lại Ngọc Anh; Thị trường điều hòa không khí Việt N m v phương pháp đánh giá

hiệu suất năng lượng củ điều hòa gia dụng; Báo áo tại H i thảo Sử dụng hiệu quả v tiết iệm năng lượng trong l nh vự ĐHKK ; Hà Nội; 12/2010.

[2] Lê Nguyên Minh; Phương pháp t nh tiêu thụ điện ủ hệ thống ĐHKK; Báo áo

tại H i thảo Sử dụng hiệu quả v tiết iệm năng lượng trong l nh vự ĐHKK ; Hà

Nội; 12/2010.

[3] ISO 5151:2010; Non-ducted air conditioners and heat pumps – Testing and rating for performance.

[4]Lương Văn Phan; Điều h v tủ lạnh tiêu huẩn dán nh n năng lượng; Báo áo

tại H i thảo Sử dụng hiệu quả v tiết iệm năng lượng trong l nh vự ĐHKK ;Hà

Nội;12/2010.

[5] Keizo Yokoyama; Methodology for Estimate of APF and it application into Japanese conditions; The Vietnam-Japan WS on Methodology for Estimate of Annual Performance Factor for AC; HUST 10/2011.

[6] ISO/DIS 16358-1; Air-cooled conditioners and air – to-air heat pumps-testing and calculating methods for seasonal performance factors-Part1: Cooling seasonal performance factor CSPF.

[7] Pham H. L., Nguyen V. D., Nguyen N. A., Lai N. A., Tokura S., Nakamura S.,

Development of energy performance comparison method for residential electric appliances – application to air conditioners,10th IEA Heat Pump Conference,

Tokyo, Japan, pp. 63, 2011

[8] Pham H. L., Tokura S., Nguyen V. D., Nguyen N. A., Lai N. A., Improvement

of methodology for energy performance estimate of small-scale air conditioners in Vietnam, First Project Progress Report, Hanoi, Vietnam, 2011.

77

[9]ISO TC 86/SC 6N:2010.Air-cooled conditioners and air-to-air heat pumps-

testing and calculating methods for seasonal performance factors-Part1: Cooling seasonal performance factor CSPF

[10] TCVN 7830:2012 Tiêu huẩn Việt N m, Máy điều h h ng h h ng ống gió-Phương pháp xá định hiệu suất năng lượng

[11] TCVN 7831:2012 Tiêu huẩn Việt N m, Máy điều h h ng h h ng ống

gió-Hiệu suất năng lượng

[12] TCVN 6576 (ISO 5151:1994)Máy điều h h ng h v ơm nhiệt h ng ống

gió – Thử v đánh giá t nh năng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN ĐẶC TÍNH NĂNG LƯỢNG TỐI THIỂU (MEPS) CHO CÁC THIẾT BỊ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ Ở VIỆT NAM THEO QUAN ĐIỂM ĐẶC TÍNH NĂNG LƯỢNG THEO MÙA (SPF) (Trang 72 -77 )

×