Quá trình cháy

Một phần của tài liệu Mô phỏng số chu trình công tác động cơ diesel yanmar 4 CHK (Trang 54 - 55)

Ở đây:

Uc - tổng nội năng của khí trong xi lanh

Wp– năng lượng tác động đến piston

c

Q - tốc độ truyền nhiệt của hỗn hợp cháy đến buồng đốt

Wp- được tính từ: Wp PAp dz dt (3- 22) Trong đó: P - là áp suất Ap - là diện tích xi lanh

z - khoảng cách từ đỉnh piston đến điểm chết trên

Qc được tính từ biểu thức: w ( ) c tc t p c c QS V c A T T (3- 23) Ở đây:

Stc - hệ số Stanton được tính theo công thức (3-13) Vt -vận tốc chuyển động piston,

p -mật độ khí cháy

cc - nhiệt dung riêng của khí cháy tại áp suất không đổi Ac - là diện tích truyền nhiệt,

Tc -nhiệt độ khí Tw –nhiệt độ vách

3.2.2. Quá trình cháy

Phương trình cân bằng khối lượng trong quá trình cháy viết như sau:

u b c

MMM

(3- 24)

Ở đây:

Mu và Mb là khối lượng của hỗn hợp không cháy và cháy sau thời gian cháy trễ

( ) ( )

u u u b b b c

Tu và Tb -là nhiệt độ tương ứng

Do khối lượng là không đổi trong suốt quá trình cháy: ( , ) ( , )

u u u b b b c

M v T P M u T P V (3- 26)

Ở đây:

vu và vb - khối lượng của hỗn hợp không cháy và cháy P+ - áp suất sau khi cháy

( , ) ( , )

u u u

s T P s T P  (3- 27)

su - thể hiện entropy của khí cháy không hết, Tu - là nhiệt độ khí cháy không hết sau khi cháy

P- và T- -là áp suất và nhiệt độ trong xi lanh cuối kỳ nén

Trong vùng hỗn hợp cháy, vận tốc lan tràn màng lửa Vf được xác định như sau:

f L f tu

VVC V (3- 28)

Ở đây:

VL -là vận tốc ban đầu ngay sau khi xuất hiện các trung tâm cháy. Cf - là hệ số phương trình.

Vtu- biến đổi vận tốc vùng hỗn hợp không cháy.

Một phần của tài liệu Mô phỏng số chu trình công tác động cơ diesel yanmar 4 CHK (Trang 54 - 55)