Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình mài mòn ăn mòn hóa học nhiệt độ thấp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình phân ly khí rắn trong khói thải sau buồng đốt và sự mài mòn của các bề mặt đốt (Trang 32 - 34)

a. Chất lƣợng của than

Ảnh hƣởng của sự ăn mòn và mài mòn của khói thải do chất lƣợng của than chủ yếu do thành phần tro bụi và lƣu huỳnh có trong than. Lƣợng lƣu huỳnh càng cao thì lƣợng khí SO2 càng lớn. Hàm lƣợng SO3 tăng lên làm tăng lƣợng hơi a xít trong khói làm điểm đọng sƣơng tăng và khi lớn hơn nhiệt độ bề mặt đốt thì gây ăn mòn hóa học. Đối với tro bụi có lẫn trong khói thải thì lại có tính hấp thụ phụ khí SO3 làm cho nồng độ của nó và hơi a xít trong khói giảm làm giảm điểm đọng sƣơng và hạn chế quá trình ăn mòn hóa học nhiệt thấp.

b. Tình trạng cháy

Hàm lƣợng a xít trong khói phụ thuộc vào hàm lƣợng SO3 trong khi đó hàm lƣợng SO3 lại đƣợc quyết định bởi thành phần lƣu huỳnh trong than, nhiệt độ ngọn lửa, cƣờng độ nhiệt buồng đốt, lƣợng không khí cháy tính chất và số lƣợng tro bay…Chính bởi vậy, nếu điều chỉnh quá trình cháy tốt ta có thể giảm đƣợc điểm đọng sƣơng của khói từ đó giảm đƣợc sự ăn mòn hóa học do sự hình thành a xít trong luồng khói.

c. Nhiệt độ vách ống

Tốc độ ăn mòn do hóa học phụ thuộc chủ yếu vào lƣợng a xít ngƣng tụ và nồng độ của chúng trong khói thải. Nói chung khi nhiệt độ vách ống càng cao thì càng gần điểm đọng sƣơng của khói càng dễ hình thành lƣợng a xít trong khói gây ăn mòn các hóa học lên các bề mặt đốt.

Kết luận

Trên đây là những luận chứng cho thấy nguyên nhân của việc gây ăn mòn và mài mòn bề mặt đốt, bề mặt truyền nhiệt của lò hơi do khói thải gây ra. Bên cạnh đó cũng nêu ra nhừng tác hại do quá trình ăn mòn cơ học cũng nhƣ hóa học với các thành phần khí_ rắn trong khói thải và mô tả rất rõ ràng các yếu tố tác động cụ thể nhƣ thế nào tới mức độ mài mòn các bề mặt đốt của dòng khói thải.

Từ các vấn đề trên đây ta thấy rằng, để khắc phục vấn đề mài mòn của các bề mặt đốt, bề mặt truyền nhiệt nhằm làm nâng cao tuổi thọ cho chúng thì một trong các biện pháp làm giảm thiểu quá trình mài mòn cho các bề mặt đốt đó là tách bụi hay còn gọi là thực hiện các quá trình phân ly khí_rắn trong khói thải trƣớc khi đƣa đến các bộ truyền

33

nhiệt phía sau. Có thể có rất nhiều các phƣơng pháp khác để giảm thiểu tác hại của các quá trình ăn mòn và mài mòn ở trên nhƣng trong khuân khổ luận văn ở đây chỉ mô ta các quá trình phân ly nhằm tách lƣợng tro bụi trong khói thải sau buồng đốt tại các nhà máy điện đã và đang đƣợc sử dụng hiện nay. Và sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng tiếp theo của luân văn này.

34

CHƢƠNG IV

Một phần của tài liệu Nghiên cứu quá trình phân ly khí rắn trong khói thải sau buồng đốt và sự mài mòn của các bề mặt đốt (Trang 32 - 34)