Qua thống kê vμ quan sát giờ DH của các GV, chúng tôi rút ra một số nhận định sau: Hầu hết GV đều nhận thức đ−ợc tính −u việt của PPDH nμy, đặc biệt lμ trong nhu cầu GD hiện naỵCác GV tiếp cận PPDH bằng khái niệm có hiệu quả giờ DH tốt hơn các GV tiếp cận PPDH trực tiếp. GV có thể thực hiện đ−ợc PPDH hợp tác
7. Tính khả thi của tổ chức học tập hợp tác môn Toán ở tr−ờng THPT:
DH hợp tác lμ có thể thực hiện đ−ợc đối với HS THPT Tiểu kết ch−ơng 3
Kết quả thực nghiệm cho phép nhận định nh− sau:
1. DH hợp tác môn toán ở tr−ờng THPT lμ có tính khả thị
2. DH hợp tác phát huy đ−ợc tính tích cực, chủ động vμ sáng tạo trong học tập.
3. DH hợp tác tạo điều kiện cho HS đ−ợc học tập trong HĐ vμ bằng HĐ 4. DH hợp tác không những tạo điều kiện cho HS lĩnh hội KT tốt mμ còn giúp cho họ có khả năng biết cách học, biết chấp nhận vμ hợp tác với những ng−ời khác, tạo điều kiện cho HS khẳng định mình.
Có thể nói DH hợp tác trong môn Toán đã tạo cơ hội cho HS ngμy cμng đ−ợc phát triển toμn diện, đáp ứng đ−ợc mục tiêu GD hiện naỵ
Kết luận
Ị Luận điểm mới của luận án
1. Tổ chức DH hợp tác ở tr−ờng THPT bao hμm việc kết hợp giữa DH hợp tác, học tranh đua vμ t− duy độc lập. Trong đó t− duy độc lập lμ nền tảng cơ bản, bối cảnh hợp tác lμ môi tr−ờng DH vμ ý thức thi đua lμ động lực . - Ng−ời học không chỉ nỗ lực một mình mμ còn có điều kiện thể hiện chính kiến riêng trong giao l−ụ- Hợp tác, thông qua TD hội thoại có phê phán của từng cá nhân đ−ợc tiến hμnh trong nhóm học tập vμ trên lớp học, không chỉ lμ góp nhặt những thμnh công mμ kết quả học tập còn đ−ợc đúc kết ngay trên những sai lầm của ng−ời khác - Thi đua trong học tập lμ sự cạnh tranh lμnh mạnh. Bao gồm: thi đua ngầm trong nội tại từng cá nhân HS vμ thi đua có trọng tμị
Mục đích của tổ chức học tập hợp tác vừa có tác dụng giúp HS nắm vững KT, vừa tạo điều kiện cho HS nâng cao nhận thức, rèn luyện các KN hoạt động xã hộị
2. Với quan điểm trên, ngoμi việc áp dụng các biện pháp hợp tác vμ thi đua, luận án đã đề ra các biện pháp phát huy vai trò cá nhân trong học hợp tác nh− sau: - GV cần thiết kế TH học tập hợp tác sao cho các HĐ đ−ợc cụ thể hoá, có phân bậc HĐ vừa sức với từng đối t−ợng HS trong nhóm để tạo điều kiện phân công vμ tự phân công nhiệm vụ cho từng cá nhân một cách hợp lý, tạo thời gian thích hợp cho HĐ t− duy độc lập của từng cá nhân.- Tạo động cơ vμ điều kiện để HS đ−ợc thảo luận các nội dung học tập nh−
một nhiệm vụ giải quyết vấn đề. - Đề ra tiêu chí đánh giá cá nhân thông qua HĐ nhóm vμ ng−ợc lại, đánh giá nhóm qua HĐ của từng cá nhân. Tiêu chí phải cụ thể, rõ rμng.
3. Việc thiết kế vμ tổ chức các giờ học hợp tác trong luận án luôn luôn thể hiện quan điểm trên. Cuối cùng, để DH hợp tác thực sự có hiệu quả, GV cần tạo ra: Sự phụ thuộc lẫn nhau về nhiệm vụ, sự phụ thuộc lẫn nhau về nguồn lực vμ sự phụ thuộc lẫn nhau về phần th−ởng.
IỊ Những kết quả của luận án
1. Luận án đã lμm sáng tỏ mục tiêu GD, vận dụng trong DH môn toán ở tr−ờng THPT.
2. Tổng quan về PPDH hợp tác, ý nghĩa của PPDH hợp tác, bổ sung vμ đ−a ra quan niệm về DH hợp tác ở tr−ờng THPT.
3. Đề ra định h−ớng tổ chức DH hợp tác trong môn Toán ở tr−ờng THPT, quy trình lôgíc trong việc tổ chức giờ học hợp tác, các biện pháp SP nhằm nâng cao hiệu quả của PPDH hợp tác.
4. Nghiên cứu vμ đ−a ra đ−ợc cách tổ chức, thiết kế giờ học hợp tác trong môn Toán ở tr−ờng THPT bám sát mục tiêu GD. Thiết kế vμ minh hoạ cụ thể giờ học hợp tác về các nội dung: DH khái niệm, DH định lý, DH quy tắc, PP giải toán vμ DH giải bμi tập toán học, đại diện cho cả 3 phân môn: Đại số, hình học, l−ợng giác trong ch−ơng trình phổ thông hiện hμnh.
5. Thực nghiệm s− phạm lμm sáng tỏ tính khả thi, tính hiệu quả của PPDH hợp tác trong việc đáp ứng mục tiêu GD hiện naỵ
6. B−ớc đầu nghiên cứu vμ thử nghiệm cách bồi d−ỡng GV thực hiện PPDH hợp tác có hiệu quả.
Luận án góp phần đổi mới PPDH môn toán, nâng cao chất l−ợng Đμo tạo vμ Giáo dục. Luận án có thể lμ một tμi liệu tham khảo bổ ích, thiết thực cho các GV toán THPT, cho sinh viên các tr−ờng ĐHSP, CĐSP ngμnh toán.