V. Các nội dung chính của luận văn 14
2.1. Quy trình đánh giá khả năng tương thích vật liệu SAEJ 1747 [8] 34
Tiêu chuẩn SAEJ 1747 của, để đánh giá ảnh hưởng của nhiên liệu xăng pha MEthanol tới các chi tiết kim loại của động cơđốt trong.. Tuy nhiên các phương pháp kiểm tra này chủ
yếu nghiên cứu sựăn mòn trong môi trường nước, ít quan tâm tới sự ăn mòn khi chi tiết kim loại ngâm trong các môi trường khác. Hỗn hợp xăng pha MEthanol có tính dẫn điện cao sẽảnh hưởng tới các chi tiết kim loại, do vậy cần xây dựng quy trình nghiên cứu tính tương thích vật liệu của hỗn hợp này với các chi tiết của động cơ đốt trong. Trên những nghiên cứu về tương thích vật liệu này nhà sản xuất động cơ sẽ có những thay đổi thích hợp về vật liệu để thích ứng với xăng pha Methanol. Một số các tiêu chuẩn đánh giá chính được đưa ra dưới đây:
Thay đổi các phương tiện thử nghiệm theo yêu cầu, một sửa đổi được áp dụng đối với cả
các thiết bị và các phương pháp được sử dụng để thực hiện các kiểm tra. Trong một số
thủ tục kiểm tra, thỏa hiệp được chấp nhận, ví dụ như mở hoặc đóng cửa hộp hoặc kiểm tra nhiệt độ
Tiêu chuẩn đối với bình ngâm trong thử nghiệm đánh giá khả năng ăn mòn kim loại trong nhiên liệu Methanol
Luận văn thạc sỹ khoa học kỹ thuật
HV: Phạm Hòa Bình 35 MSHV: CB100398 nghiệm đánh giá sựăn mòn của các chi tiết bằng lim loại, các chi tiết vô cơđược phủ kim loại, các chi tiết mạ kim loại trong dung dịch nhiên liệu Methanol theo như quy trình
được mô tả trong ASTM G31-12. Các tác động
Trong mục 4.3.1 của tiêu chuẩn ASTM G31-12, liên quan đến việc thông hơi của dung dịch hòa tan, sẽ được ngăn chặn đối với thử nghiệm trong nhiên liệu Methanol. Sự thông hơi hoặc cấp thêm không khí không được sử dụng như là một phần trong trình tự thử
nghiệm này.
Dung dịch nhiên liệu Methanol trong thử nghiệm hòa tan một lần/ tuần đối với thử
nghiệm
Thiết bị thí nghiệm
Yêu cầu sử dụng một bình kín dung tích 1L làm bằng nhựa Polyethylene với sức bền kéo tối thiểu là 202.7 Kpa. Không được điền quá 80% thể tích của bình. Không được phép sử
dụng các bình bằng kim loại.
Điển hình, các bình này được sấy nóng bởi không khí, hoặc được đặt trong nước. Sấy trực tiếp hoặc đốt nóng tấm kim loại không được phép sử dụng.
Nhiệt độ phải được duy trì ở 450C 20C trong khoảng thời gian thử nghiệm. Mẫu thử nghiệm
Các mẫu thử nghiệm phải bao gồm
Các dung dịch trong thử nghiệm hòa tan được chuẩn bị như miêu tả trong phụ lục 1. Dung dịch trong thử nghiệm hòa tan phải được thay mỗi tuần trong thử nghiệm. Trong trường hợp các nhiên liệu có thành phần hydropeoxides được sử dụng, nhiên liệu phải
được làm mới (made up fresh) hàng tuần trong suốt chu kỳ thử nghiệm. Nhiệt độ của các dung dịch ăn mòn được duy trì ở 450C 20C.
HV: Phạm Hòa Bình 36 MSHV: CB100398 Các mục 9.7.2, 9.7.3, 9.7.4, 9.8.2, và 9.9.3 của tiêu chuẩn ASTM G 31 – 72 đề cập tới việc thông hơi, Khuấy và và sấy dung dịch không được ấp dụng cho các vật liệu sử dụng trong thử nghiệm với nhiên liệu Methanol.
Thực hiện liên tục đối với các thử nghiệm có thời gian thử nghiệm tối thiểu 2000 h với các chu kỳ 1 tuần, 3 tuần, 6 tuần, 12 tuần.
Việc đo đạc sựăn mòn được miêu tả trong tiêu chuẩn ASTM G 31-72 mục 10. Phương pháp lắc áp dụng trong thử nghiệm ăn mòn sử dụng nhiên liệu methanol.
Phần này miêu tả các điều kiện thử nghiệm cụ thể và các yêu cầu đối với các thử nghiệm
đánh giá sự ăn mòn kim loại trong dung dịch nhiên liệu methanol với quy trình được miêu tả trong tiêu chuẩn ASTM G 32-852.
Các điều kiện thử nghiệm
Với các thử nghiệm hòa tan CM15A và CM85A với nhiên liệu methanol, nhiên liệu được chuẩn bị theo phụ lục A.
Nhiệt độ của thử nghiệm hòa tan được duy trì ở 400C ± 20C. Chú ý rằng nhiệt độ trong thử nghiệm này khác so với thử nghiệm ngâm để đánh giá ăn mòn.
Thử nghiệm phải được thực hiện liên tục trong khoảng thời gian tối thiểu đối với mỗi mẫu vật cho đến khi tốc độăn mòn đạt giá trị lớn nhất và bắt đầu giảm.
Yêu cầu đối với việc chuẩn bị và sử dụng đối với các mẫu vật trong thử nghiệm ứng suất – ăn mòn trong các dung dịch nhiên liệu methanol.
Phần này miêu tả các yêu cầu thử nghiệm cụ thể và các yêu cầu đối với các thử nghiệm
ứng suất – ăn mòn bằng cách nhúng các chi tiết bằng kim loại trong dung dịch nhiên liệu methanol với quy trình được miêu tả trong tiêu chuẩn ASTM G30-79, ASTM G39-73, ASTM G 39 – 79, và ASTM G 49 – 85 2.
Luận văn thạc sỹ khoa học kỹ thuật
HV: Phạm Hòa Bình 37 MSHV: CB100398 Mẫu thử nghiệm được chuẩn bị giống như chịu ứng suất trực tiếp, uốn cong hình chữ U, vòng hình chữ C. hoặc uốn cong hay kéo các mẫu thử phù hợp với quy trình trong tiêu chuẩn ASTM đối với hình dạng các mẫu thử.
Tỷ số giữa diện tích bề mặt các mẫu vật thử nghiệm với thể tích nhiên liệu không được vượt quá 0,2 cm2/mL.
Dung dịch trong thử nghiệm hòa tan phải được thay một tuần một lần trong các truơnừg hợp khi mà dung dịch hòa tan bao gồm các chất hydroperoxides được sử dụng, dung dịch hòa tan phải được phối trộn mới mỗi tuần trong suốt quá trình thử nghiệm.
Nhiệt độ trong thử nghiệm hòa tan được duy trì ở 450C 20C. Thông thường, các bình chứa dung dịch hòa tan được sấy nóng bằng không khí hoặc nhúng trong nước hoặc bể
cát. Phương pháp sấy nóng bằng tấm kim loại thì không được phép sử dụng.
Các mẫu vật thử nghiệm được nhúng hoàn toàn trong dung dịch ăn mòn sớm nhất có thể
sau khi có tác động cơ học. Thử nghiệm được thực hiện trong các bình kín và không tác
động tới kết quảăn mòn của các chi tiết bằng kim loại. Các bình thử nghiệm không được
điền quá 80% thể tích. Đóng kín bình sau khi nhiệt độ thử nghiệm đạt tới giá trị nhỏ nhất Thử nghiệm phải được thực hiện ít nhất 2000 giờ hoặc cho đến khi vật liệu bị phá hủy bởi các ứng suất xuất hiện do quá trình ăn mòn gây ra, tùy theo điều kiện nào là ngắn hơn. Kiểm tra thường xuyên ở 500, 1000, 1500 và 2000 giờ, chu kỳ kiểm tra này được khuyến cáo như là mức tối thiểu.
Các bước thực hiện và đánh giá tác động ăn mòn trong thử nghiệm với nhiên liệu Methanol.
Phần này phác thảo các yêu cầu thử nghiệm đối với các thử nghiệm đánh giá sựăn mòn kim trong dung dịch nhiên liệu ethanol trong đó các quy trình chung được mô tả trong tiêu chuẩn ASTM G71-813.
HV: Phạm Hòa Bình 38 MSHV: CB100398
điện hóa nếu chúng được dẫn điện.
Các sửa đổi so với tiêu chuẩn ASTM G71
Bề mặt các chi tiết – tổng diện tích bề mặt không được vượt quá 0.2 cm2/mL dung dịch. Không được hàn 2 mẫu thử lại với nhau trừ khi có sự cách ly việc tiếp xúc giữa mối hàn và nhiên liệu thử nghiệm.
Chỉ có các chất bịt kín, sơn và nhựa hóa học trơđối với methanol được sử dụng để hàn và gắn các mẫu vật. Nhựa Teflon được khuyến cáo để hàn gắn vì nó trơ trong ethanol, một số các nhựa epoxies có thể là có thể sử dụng để bịt kín hoặc phủ.
Nhiên liệu và điều kiện thử nghiệm Các thử nghiệm được thực hiện trong bình nhựa dung tích 1000 mL ở nhiệt độ 450C ± 20C. thời gian thử nghiệm tối thiểu là 2000h. đóng kín bình sau khi bình đạt tới nhiệt độ tối thiểu.
Đối với các nhiên liệu thử nghiệm là CM85A và CM15A phải được chuẩn bị như phụ lục Dung dịch thử nghiệm được thay thế hàng tuần để duy trì khả năng ăn mòn, loại bỏ các sản phẩm sau quá trình ăn mòn, và bổ xung ôxy.
- Methanol thửđược thay đổi 1 tuần lần
- Bình chứa ngâm chi tiết không chứa quá 80% thể tích, phải được làm kín đồng thời chịu
được áp suất lớn hơn 202,7 kPa.
- Nhiệt độ trong suốt quá trình ngâm phải được duy trì 450C ± 20C.
- Các chi tiết được ngâm tối thiểu 2000h và được định kỳ kiểm tra đánh giá trong thời gian ngâm lần lượt là 500h , 1000h , 1500h và 2000h.