đồ án cũng như sự phát triển bền vững của đô thị trong tương lai.
Xác định tầm quan trọng tác động của đồ án quy hoạch dựa vào:
Các chuyên ngành trong QHĐT (kiến trúc, kinh tế - xã hội, giao thông, san nền và thoát nước mưa, cấp nước, cấp điện, thoát nước bẩn và VSMT). mưa, cấp nước, cấp điện, thoát nước bẩn và VSMT).
e _ Thực trạng các tác động đang tồn tại trong chính bản thân đô thị. e __ Hiện trạng môi trường và nguyên nhân gây ảnh hưởng.
» .. Cclnhvựcmôi tường đôticầnđưẹc xem xét khi chịu tác động của đồ án quy hoạch.
Bên cạnh đó, công tác đánh giá ý nghĩa tác động cũng cần phải dựa vào các văn bản pháp luật như: như:
» _ Luật Bảo vệ môi trường ban hành ngày 10/1/1994.
» _ Các tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam (TCVN) (xem Phụ lục mục I]). » _ Quy chuẩn xây dựng 1996 (xem Phụ lục mục]]).
e Một số tiêu chuẩn nước ngoài đối với trường hợp chưa có TCVN.
V.4. PHÒNG TRÁNH, GIẢM THIẾU VÀ KẾ HOẠCH @UẢN LÝ CÁC TÁC ĐỘNG
V.4.1. Mục đích của phòng tránh, giảm thiểu vò quỏn lý các tác động
‹ _ Tìm biện pháp tốt nhất (về công nghệ và quản lý) cho việc giảm thiểu các tác động của các hoạt động phát triển khi đồ án quy hoạch được thực hiện.
‹ _ Đảm bảo sự phát triển bền vững cho cộng đồng dân cư trong đô thị.
‹ _ Xem xét, cân nhắc các phương án quy hoạch, lựa chọn phương án tối ưu về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
‹ .. Bổ sung và điều chỉnh kịp thời trong phương án quy hoạch lựa chọn.
V.4.2. Các thông tin cẩn thiết
V.4.2. Các thông tin cẩn thiết
Điều kiện tự nhiên
‹e _ Đề xuất các biện pháp khống chế tác động như cấm hoặc hạn chế xây dựng và khai thác tại các khu vực có hệ sinh thái quý hiếm, địa hình nằm trong vùng ảnh hưởng khí hậu.
°« _ Đề xuất các giải pháp quản lý đối với hoạt động xây dựng tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên của từng khu vực đô thị.