CHUYỆN BÀ LÃO BÁN RAU Ăn rau không chú ơi?

Một phần của tài liệu Tuyển chọn 20 đề trọng tâm lý (Trang 100 - 114)

Ăn rau không chú ơi?

Một giọng khàn khàn, run run làm gã giật mình. Trước mắt gã, một bà cụ già yếu, lưng còng cố ngước lên nhìn gã, bên cạnh là mẹt rau chỉ có vài mớ rau muống xấu mà có lẽ có cho cũng không ai thèm lấy.

- Ăn hộ tôi mớ rau...!

Giọng bà cụ vẫn khẩn khoản. Bà cụ nhìn gã ánh mắt gần như van lơn. Gã cụp mắt, rồi liếc xuống nhìn lại bộ đồ công sở đang khoác trên người, vừa mới buổi sáng sớm. Bần thần một lát rồi gã chợt quay đi, đáp nhanh: Dạ cháu không bà ạ! Gã nhấn ga phóng nhanh như kẻ chạy trốn. Gã chợt cảm thấy có lỗi, nhưng rồi cái cảm giác ấy gã quên rất nhanh. "Mình thương người thì ai thương mình" - cái suy nghĩ ích kỷ ấy lại nhen lên trong đầu gã.

- Ăn hộ tôi mớ rau cô ơi! Tiếng bà cụ yếu ớt.

- Rau thế này mà bán cho người ăn à? Bà mang về mà cho lợn! Tiếng chan chát của một cô gái đáp lại lời bà cụ.

Gã ngoái lại, một cô gái cũng tầm tuổi gã. Cau mày đợi cô gái đi khuất, gã đi đến nói với bà: - Rau này bà bán bao nhiêu?

TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ LOVEBOOK.VN

101 Gã rút tờ mười nghìn đưa cho bà cụ.

- Sao chú mua nhiều thế?

- Con mua cho cả bạn con. Bây giờ con phải đi làm, bà cho con gửi đến chiều con về qua con lấy! Rồi gã cũng nhấn ga lao vút đi như sợ sệt ai nhìn thấy hành động vừa rồi của gã. Nhưng lần này có khác, gã cảm thấy vui vui.

Chiều hôm ấy mưa to, mưa xối xả. Gã đứng trong phòng làm việc ngắm nhìn những hạt mưa lăn qua ô cửa kính và theo đuổi nhưng suy nghĩ mông lung. Gã thích ngắm mưa, gã thích ngắm những tia chớp xé ngang trời, gã thích thả trí tưởng tượng theo những hình thù kỳ quái ấy. Chợt gã nhìn xuống hàng cây đang oằn mình trong gió, gã nghĩ đến những phận người, gã nghĩ đến bà cụ...

- Nghỉ thế đủ rồi đấy!

Giọng người trưởng phòng làm gián đoạn dòng suy tưởng của gã. Gã ngồi xuống, dán mắt vào màn hình máy tính, gã bắt đầu di chuột và quên hẳn bà cụ.

Mấy tuần liền gã không thấy bà cụ, gã cũng không để ý lắm. Gã đang bận với những bản thiết kế chưa hoàn thiện, gã đang cuống cuồng lo công trình của gã chậm tiến độ. Gã quên hẳn bà cụ.

Chiều chủ nhật gã xách xe máy chạy loanh quanh, gã vẫn thường làm như vậy và có lẽ gã cũng thích thế.

Gã ghé qua quán trà đá ven đường, nơi có mấy bà rỗi việc đang buôn chuyện. Chưa kịp châm điếu thuốc, gã chợt giật mình bởi giọng oang oang của một bà béo: - Bà bán rau chết rồi.

- Bà cụ hay đi qua đây hả chị? - chị bán nước khẽ hỏi. - Tội nghiệp bà cụ! một giọng người đàn bà khác.

- Cách đây mấy tuần bà cụ giở chứng cứ ngồi dưới mưa bên mấy mớ rau. Có người thấy thương hỏi mua giúp nhưng nhất quyết không bán, rồi nghe đâu bà cụ bị cảm lạnh.

Nghe đến đây mắt gã chợt nhòa đi, điếu thuốc chợt rơi khỏi môi. Bên tai gã vẫn ù ù giọng người đàn bà béo kia. Gã không ngờ...!

ĐÁP ÁN

1B 2D 3A 4A 5A 6A 7D 8C 9D 10A

11A 12C 13A 14A 15B 16B 17B 18B 19D 20B

21A 22D 23D 24D 25C 26D 27D 28C 29B 30A

31D 32A 33B 34C 35D 36B 37D 38C 39C 40A

41B 42B 43B 44D 45A 46C 47C 48B 49B 50B

ĐỀ SỐ 14

102

Câu 1: Một nguyên tử H có e đang ở trạng thái kích thích ứng với quỹ đạo dừng N. Hỏi có tối đa bao nhiêu photon có thể phát ra khi e trở về trạng thái cơ bản:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 2: Cuộn sơ cấp của 1 máy biến thế có N1 =400 vòng, cuộn thứ cấp có N2 =900 vòng. Hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U1 =100V và của cuộn thứ cấp khi để hở là U2 =220 V. Tỉ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là bao nhiêu?

A. 0,36 B. 0,45 C. 0,21 D. Đáp án khác

Câu 3: Sóng dừng xảy ra trên đoạn thẳng dây, A là một nút, B là điểm bụng gần A nhất. Điểm C nằm chính giữa A và B. D là điểm nằm chính giữa A và C. Nếu biên độ tại C là a thì biên độ tại D là:

𝐀.a 4 𝐁. a√ 2 2 + √2 𝐂. a√ 2 − √2 2 + √2 𝐃. a√ 1 2 + √2

Câu 4: Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 1920 (MW) dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235 với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt phân U235 hạch tỏa ra năng lượng 3,2.10−11(J). Nhiên liệu dùng là hợp kim chứa U235 đã làm giàu 36% . Hỏi trong 365 ngày hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối lượng nhiên liệu là bao nhiêu. Coi NA = 6,022.1023.

A. 6,8 tấn B. 6,6 tấn C. 6,9 tấn D. 6,7 tấn

Câu 5: Vật M có khối lượng 200g trong 1 con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T và biên độ A cm. Ban đầu M đứng yên ở vị trí cân bằng, một vật nhỏ khối lượng m = 50g bay dọc theo trục lò xo đến va chạm trực diện đàn hồi với M với vận tốc 𝜋/2 m/s. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 5√2 m/s2 là T/2. Độ cứng của lò xo là?

A. 20N/m B. 50N/m C. 40N/m D. 30N/m

Câu 6: Thời gian sống trung bình của mỗi nguyên tử của một mẩu chất phóng xạ là 202 ngày. Vậy sau khoảng thời gian bao lâu, lượng chất chỉ còn một phần tư lượng ban đầu?

A. 140 ngày B. 202 ngày C. 280 ngày D. 404 ngày

Câu 7: Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E0cos(ωt + φ0) (với π/2 > φ0> 0). Kể từ thời điểm ban đầu, khoảng thời gian ngắn nhất để từ thông qua khung dây có độ lớn cực đại là:

𝐀.φ0 ω 𝐁. π 2 + φ0 ω 𝐂. π 2 − φ0 ω 𝐃. 3π 2 − φ0 ω Câu 8: Một nguồn điện được cho bởi phương trình u = 120 cos(100πt + 𝜋/8) + 60 (V) được mắc với một điện trở thuần R = 120Ω. Cường độ dòng điện hiệu dụng là:

𝐀. 1,5 A 𝐁.√2 + 1 2 A 𝐂. √2 2 A 𝐃. √3 2 A Câu 9: Cho hai nguồn phát sóng trên mặt nước tại A và B lần lượt có phương trình uA = 10 cos(100πt) (mm) và uB = 20 cos (100πt +π

8) (mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 2m/s. Khoảng cách AB là 0,25m. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa, trên đoạn thẳng AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ 11cm?

A. 49 B. 50 C. 52 D. 42

Câu 10: Chọn phát biểu đúng về hiện tượng quang điện trong:

A. Do năng lượng liên kết nhỏ nên mọi bức xạ điện từ đều có thể gây ra hiện tượng quang điện trong. B. Khi xảy ra hiện tượng quang điện trong, các electron bị bật ra ngoài bề mặt khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.

C. Hiện tượng quang điện trong có thể xảy ra với tia hồng ngoại D. Chỉ có lỗ trống được hình thành trong hiện tượng quang điện trong.

Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,42μm, λ2 = 0,63μm, λ3 = 0,56μm. Trên màn, trên miền giới hạn bởi khoảng vân sáng gần nhất với vân trung tâm và có màu giống màu vân trung tâm, số vân sáng quan sát được là

TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ LOVEBOOK.VN

103

A. 43. B. 47. C. 45. D. 42.

Câu 12: Một phản ứng hạt nhân có tổng độ hụt khối trước phản ứng kém tổng độ hụt khối sau phản ứng là 0,04u. Vậy phản ứng này

A. Tỏa năng lượng 37,26 MeV. B. Thu năng lượng 37,26 MeV. C. Không thể xảy ra phản ứng. D. Không đủ điều kiện xác định.

Câu 13: Một con lắc đơn gồm 1 vật nhỏ được treo vào đầu dưới của 1 sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng 1 góc 80o rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc cực đại và độ lớn gia tốc cực tiểu là bao nhiêu

A. 1,69 B. 0,59 C. 1,68 D. 0,60

Câu 14: Cho một nguồn sáng trắng nằm trong nước phát ra chùm sáng trắng song song hẹp. Ban đầu tia sáng có phương song song với mặt nước, quay tia sáng hướng lên phía trên. Hỏi tia sáng màu nào ló ra mặt nước đầu tiên

A. Tia sáng trắng. B. Tia sáng tím. C. Tia sáng đỏ. D. Không có tia ló. Câu 15: Trong một mạch dao động điện từ tự do, thời gian ngắn nhất cường độ dòng điện tăng từ 0 lên một nửa giá trị cực đại là 3.10−3s. Vậy thời gian ngắn nhất năng lượng dòng điện giảm từ cực đại về một nửa giá trị cực đại là

A. 4,5. 10−3s B. 3.10−3s C. 6. 10−3s D. 1,5. 10−3s

Câu 16: Một vật khối lượng m = 100g được nối vào một lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 5cos10t (cm). Cũng hệ đó được đặt vào một mặt bàn nằm ngang hệ số ma sát không đổi μ = 0,1. Ban đầu hệ đứng yên, từ vị trí lò xo không biến dạng, truyền cho vật một vận tốc v = 5m/s dọc theo trục lò xo. Quãng đường vật di chuyển đến khi dừng lại là:

A. 12,495 m. B. 12.500 m. C. 12,485 m. D. 17 cm.

Câu 17: Một nguồn phát sóng điện từ được đặt trong chân không có thể thay đổi tần số. Phát biểu nào sau đây chính xác nhất khi thay đổi tần số của sóng:

A. Tốc độ truyền sóng sẽ bị thay đổi. B. Chu kì truyền sóng không thay đổi.

C. Bước sóng tăng. D. Bước sóng thay đổi.

Câu 18: Đoạn mạch gồm đoạn mạch RC nối tiếp với Lr sao cho R2 = r2 = L/C. Biết URC = 100V và ULr= 50V. Tính hệ số công suất của mạch

A. 0,94. B. 0,86. C. 0,9. D. 0,8.

Câu 19: Một phản ứng bắn phá một hạt nhân bền thành 2 hạt nhân con khác nhờ proton. Gọi Wp là động năng ban đầu của proton, còn W là năng lượng thu vào từ phản ứng hạt nhân (do sự thay đổi khối lượng hạt nhân). Mối liên hệ giữa W và Wp là:

A. W > Wp B. Wp ≥ W C. Wp > W D. W = Wp

Câu 20: Chọn phát biểu chính xác nhất: A. Vận tốc ánh sáng là c=3.108 m/s. B. Ánh sáng là sóng điện từ.

C. Ánh sáng không thể đâm xuyên qua dung dịch đồng sunfat. D. Mọi vật đều có thể phát ra ánh sáng.

Câu 21: Một nguồn điện xoay chiều tần số góc ω mắc vào một mạch gồm một cuộn thuần cảm, độ tự cảm L được ghép song song với một điện trở thuần R. Tổng trở của mạch là

𝐀. ωLR

ωL + R 𝐁.

ωLR

√ω2L2+ R2 𝐂. ωL + R 𝐃. √ω2L2+ R2

Câu 22: Đặt một điện áp u = 24√2 cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm hai phần tử A và B mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng UA =18V; UB = 30V. Biết rằng A và B là một trong ba phần tử sau: Điện trở R, tụ điện C, cuộn dây có nhiều vòng dây. Nếu cho tần số của nguồn tăng lên thì cường độ hiệu dụng trong mạch sẽ giảm. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Phần tử A là cuộn dây không thuần cảm.

B. Dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu mạch. C. Điện áp uA và u toàn mạch vuông pha với nhau.

104

D. Phần tử A là tụ điện C, phần tử B là cuộn dây không thuần cảm.

Câu 23: Trong giao thoa Y-âng, nguồn sáng là khe hẹp cách S1S2 một đoạn 1,5m. Màn quan sát cách S1S2 một đoạn 0.5m. Biết S1S2= 0,5mm. Nếu mở rộng khe hẹp đều về hai phía thêm một đoạn nhỏ nhất là l=1,2mm thì hệ giao thoa trên màn quan sát biến mất hoàn toàn. Tìm bước sóng của nguồn phát

A. 0,4 μm. B. 0,6 μm. C. 0,5 μm. D. 0,55 μm.

Câu 24: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 50N/m (g = 10m/s2). Khi vật dao động thì độ lớn lực kéo về cực đại và lực nén lò xo cực đại lên giá treo lần lượt là 8N và 4N. Vận tốc cực đại của vật

𝐀.10√3 3 m/s 𝐁. √30 2 m/s 𝐂. 4√5 5 m/s 𝐃. 5√3 m/s Câu 25: Một dao động điều hòa có đồ thị như hình

vẽ. Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại có giá trị nào sau đây:

A. 8(cm/s); 162cm/s2. B. 8(cm/s); 82cm/s2. C. 4(cm/s); 162cm/s2. D. 4(cm/s); 122cm/s2.

Câu 26: 50 cái loa giống hệt nhau, đặt tại cùng một vị trí. Mức cường độ âm tại một điểm A là 50dB. Muốn mức cường độ âm tăng lên 10dB thì cần đặt thêm bao nhiêu cái loa giống như trên:

A. 10 B. 500 C. 100 D. 450

Câu 27: Cho mạch điện xoay chiều RLC (cuộn dây thuần cảm). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp không đổi nhưng tần số thay đổi. Khi f = f1 thì UL max, khi f = f2 thì UC max, công suất mạch cực đại khi tần số f liên hệ như thế nào với f1 và f2

𝐀. f = f1f2

f1+ f2 𝐁. f = √f1f2 𝐂. f =f1+ f2

2 𝐃. f2 = f12+ f22

Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Oy. Ở chính giữa khoảng thời gian ngắn nhất khi vật đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng thì tốc độ là 40m/s. Khi vật có li độ 10cm thì tốc độ của vật là 30m/s. Chu kì dao động là: 𝐀.2π 5 s 𝐁. π 51√22 s 𝐂. 2π 101√24 s 𝐃. π 50√23 s Câu 29: Bắn một prôtôn vào hạt nhân Li37 đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ .Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số động năng giữa hạt nhân X và proton là 0,1513. Góc hợp bởi 2 hạt nhân X là:

A. 120o B. 100o C. 50o D. 60o

Câu 30: Trên một sợi dây đàn dài 120cm có sóng dừng. Các điểm có biên độ dao động 3,5mm nằm cách nhau đoạn 15cm. Giá trị biên độ cực đại có thể nhận giá trị lớn nhất là bao nhiêu:

A. 7,9 mm B. 4,95 mm C. 7mm C. 3,95 mm

Câu 31: Một kim loại có giới hạn quang điện là λ0. Một bức xạ λ chiếu đến gây ra hiện tượng quang điện. Nếu giảm bức sóng đi ∆λ thì hiệu điện thế hãm thay đổi một lượng U. (Điện tích nguyên tố có độ lớn e, h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng). Vậy hệ thức giữa λ là các đại lượng còn lại là :

𝐀. λ =√Δλ2+4hcΔλeU 2 𝐁. λ = √Δλ2+2hcΔλeU − Δλ 2 𝐂. λ =Δλ − √Δλ 2+4hcΔλeU 2 𝐃. λ = √Δλ2+4hcΔλeU − Δλ 2

Câu 32: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos 2πt (cm) (t tính theo giây). Biết rằng kể từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí x = x0 lần thứ 100 trong thời gian 599/6(s). Vậy giá trị của x0 là : t (s) 0,5 - 4 x (cm) 0,25 4 1

TUYỂN CHỌN 20 ĐỀ TRỌNG TÂM VẬT LÝ LOVEBOOK.VN

105

A. 2cm B. 1 cm C. 2√2 cm D. 2√3 cm

Một phần của tài liệu Tuyển chọn 20 đề trọng tâm lý (Trang 100 - 114)