3. Nội dung nghiên cứu
3.5. Các loài Oribatida ƣu thế ở khu công nghiệp Bá Thiện 1 Bình Xuyên –
Vĩnh Phúc và phụ cận
Loài ƣu thế là loài có số lƣợng cá thể riêng chiếm từ 5% trong tổng số cá thể chung của quần xã trở lên. Ở mỗi sinh cảnh, mỗi tầng phân bố trong cùng một sinh cảnh có một tập hợp các loài ƣu thế đặc trƣng và tập hợp này thay đổi ở các sinh cảnh, ở mỗi tầng phân bố trong cùng một sinh cảnh... khác
nhau theo thời gian. Sự thay đổi các loài ƣu thế phản ánh sự thay đổi của môi trƣờng sống. Trên cơ sở thay đổi ấy, ngƣời ta có thể phán đoán đƣợc quá trình cũng nhƣ chiều hƣớng diễn thế của sự thay đổi điều kiện môi trƣờng.
Kết quả phân tích các loài Oribatida ƣu thế ở các sinh cảnh nghiên cứu trình bày ở bảng 3.6, hình 3.2, hình 3.3, hình 3.4, cho thấy: đã ghi nhận đƣợc 15 loài Oribatida ƣu thế ở khu vực nghiên cứu, với độ ƣu thế dao động từ 5,56 đến 13,04.
Không có loài ƣu thế chung cho cả 3 sinh cảnh. Có 5 loài ƣu thế chung cho 2 sinh cảnh:
+ Sinh cảnh đất trong khu công nghiệp và sinh cảnh đất ruộng cách khu công nghiệp 2km có 3 loài ƣu thế chung là: Perxylobates vietnamensis (Jeleva et Vu, 1987); Berlesezetes auxiliaris Grandjean, 1936; Cultroribula lata Aoki, 1961.
Bảng 3.6. Tỉ lệ Oribatida ƣu thế trong các sinh cảnh ở khu công nghiệp Bá Thiện 1- Bình Xuyên – Vĩnh Phúc và phụ cận (Đơn vị tính: %) STT Loài ƣu thế KCN R V 1 Pulchroppia granulata 5,56 2 Perxylobates vietnamensis 8,7 10,4 3 Papillacarus aciculatus 13,04 4 Suctobelbella multituberculata 11,2 5,56 5 Rostrozetes punctulifer 8,7 6 Perxylobates vermiseta 13,04 7,41 7 Galumna lanceata 7,41 8 Aokiella florens 5,56 9 Suctobelbella semiplumosa 8,7 10 Berlesezetes auxiliaris 8,7 7,2 11 Brasilobates maximus 7,41
13 Galumna flabellifera orientalis 8,7
14 Setoxylobates foveolatus 5,56 15 Cosmochthonius lanntus 8,0
Chú thích: xem bảng 2.1
+ Sinh cảnh đất trong khu công nghiệp và sinh cảnh đất vƣờn quanh nhà gần khu công nghiệp có 1 loài ƣu thế chung là : Perxylobates vermiseta (Balogh et Mahunka, 1968).
+ Sinh cảnh đất ruộng cách khu công nghiệp 2km và sinh cảnh đất vƣờn quanh nhà gần khu công nghiệp có 1 loài ƣu thế chung là loài: Suctobelbella
multituberculata Balogh et Mahunka, 1967.
Ngoài ra, có 10 loài chỉ ƣu thế trong 1 sinh cảnh riêng biệt là các loài:
Pulchroppia granulata Mahunka, 1988; Papillacarus aciculatus Berlese,
1905; Rostrozetes punctulifer Balogh et Mahunka, 1979; Galumna lanceata
Oudemans, 1900; Aokiella florens Balogh et Mahunka, 1967 ; Suctobelbella
semiplumosa Balogh et Mahunka, 1967; Brasilobates maximus Mahunka,
1988; Galumna flabellifera orientalis Aoki, 1965; Setoxylobates foveolatus
Hình 3.2. Cấu trúc ƣu thế của Oribatida ở sinh cảnh đất trong khu công nghiệp
Hình 3.3. Cấu trúc ƣu thế của Oribatida ở sinh cảnh đất vƣờn quanh nhà g n khu công nghiệp
Hình 3.4. Cấu trúc ƣu thế của Oribatida ở sinh cảnh đất ruộng cách khu công nghiệp 2km
Chú thích:
Các số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 ở cột loài ƣu thế là số tƣơng ứng tên loài có trong bảng 3.6.
Trục tung: tỉ lệ phần trăm các loài ƣu thế Trục hoành: loài ƣu thế
Sự chênh lệch về tỉ lệ phần trăm độ ƣu thế của các loài ƣu thế của một sinh cảnh không nhiều, nhƣ ở sinh cảnh đất trong khu công nghiệp là 8,7% - 13,04% ; sinh cảnh đất ruộng cách khu công nghiệp 2km là 7,2% - 11,2%; sinh cảnh đất vƣờn quanh nhà gần khu công nghiệp là 5,56% - 7,41%. Sự chênh lệch về tỉ lệ phần trăm độ ƣu thế của các loài ƣu thế ở sinh cảnh đất trong khu công nghiệp là lớn nhất (4,34%). Sự chênh lệch về tỉ lệ phần trăm độ ƣu thế của các loài ƣu thế ở sinh cảnh đất vƣờn quanh nhà gần khu công nghiệp là nhỏ nhất (1,85%).
KẾT LU N V KIẾN NGHỊ
KẾT LU N
1. Kết quả nghiên cứu về Oribatida ở khu công nghiệp Bá Thiện 1 – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc và phụ cận đã ghi nhận 20 họ, 27 giống và 35 loài.
2. Số loài và số cá thể Oribatida chủ yếu tập trung ở tầng đất A1 (0-10cm). Sự phân bố về số lƣợng loài và số lƣợng cá thể theo chiều hƣớng: cao nhất ở sinh cảnh đất ruộng gần khu công nghiệp > sinh cảnh đất vƣờn > sinh cảnh đất trong khu công nghiệp.
3. Sự tƣơng đồng thành phần loài của quần xã Oribatida ở các sinh cảnh có sự khác biệt rõ rệt, hai sinh cảnh ruộng gần khu công nghiệp và vƣờn quanh nhà có sự gần gũi nhau về thành phần loài nhất, chỉ số tƣơng đồng cao nhất đạt 68,57%.
4. Giá trị của các chỉ số định lƣợng cơ bản của Oribatida (số loài, số cá thể, chỉ số đa dạng H’, chỉ số đồng đều J’) đạt cao nhất ở đất ruộng cách khu công nghiệp 2km, giảm dần ở đất vƣờn quanh nhà gần khu công nghiệp và thấp nhất ở đất trong khu công nghiệp.
5. Đã ghi nhận đƣợc 15 loài Oribatida ƣu thế, với độ ƣu thế dao động từ 5,56 đến 13,04. Sự thay đổi cấu trúc ƣu thế (tỷ lệ % số lƣợng cá thể của mỗi loài trong tổng số cá thể) phản ánh mức độ tác động của các hoạt động nhân tác đến môi trƣờng đất.
6. Bƣớc đầu đề xuất Oribatida nhƣ sinh vật chỉ thị cho mức độ tác động của con ngƣời vào môi trƣờng đất thông qua phân tích giá trị các chỉ số định lƣợng
KIẾN NGHỊ
Do đề tài thực hiện trong thời gian ngắn, số lƣợng mẫu còn hạn chế,… nên đây mới chỉ là kết quả nghiên cứu bƣớc đầu về ảnh hƣởng của hoạt động nhân tác tới sự thay đổi về số lƣợng, thành phần loài Oribatida. Để có thể đƣa ra kết luận chính xác, rõ ràng hơn về mối liên quan giữa Oribatida và môi trƣờng đất cần tiến hành nghiên cứu liên tục trong một thời gian nữa.
T I LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Mai Thị Hạnh, Bùi Thị Quế, Lâm Thị Thu Hiền, Ngô Thùy Chi, Hà Trọng Hiến, Đào Duy Trinh (2012), “Nghiên cứu sự biến động thành ph n loài Ve giáp (Acari: Oribatida) ở đai cao ừng kim giao V ờn Quốc gia Cát Bà –
Huyện Cát Hải”, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trƣờng ĐHSP
toàn quốc lần thứ VI, Nxb Giao thông vận tải, tr.502 – 509.
2. Triệu Thị Hƣờng, Nguyễn Văn Đạt, Hoàng Văn Hƣng, Vũ Văn Trƣờng, Đào Duy Trinh (2012), “Nghiên cứu sự biến động thành phàn loài Ve giáp (Acari: Oribatida) tại Khu công nghiệp Bình Xuyên và phụ cận
thuộc huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc”, Hội nghị sinh viên nghiên
cứu khoa học các trƣờng ĐHSP toàn quốc lần thứ VI, Nxb Giao thông vận tải, tr.538 – 543.
3. Vũ Quang Mạnh (1990), “Chân khớp bé (Microarthropoda) trong qu n
lạc động vật đất ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 12(1), tr.3 – 10.
4. Vũ Quang Mạnh (1994), “Dẫn liệu về cấu trúc qu n xã Ve giáp (Acari:
Oribatei) ở đảo Cát Bà và vùng ven biển”, Thông báo khoa học các
trƣờng Đại học Sinh học: Sinh học – Nông nghiệp – Y học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, tr.14 – 19.
5. Vũ Quang Mạnh (2003), Sinh thái học đất, Nxb Đại học Sƣ phạm, tr.9 – 108, 122 – 129.
6. Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tr.15 – 346.
7. Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2006), “Ve giáp họ Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) ở Việt Nam II. Phân họ Oppiinae
8. Vũ Quang Mạnh, Lê Thị Quyên, Đào Duy Trinh (2006), “Họ Ve giáp Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) ở Việt Nam I. Các phân
họ Pulchroppiinae, Oppiellinae, Myst oppiinae và A coppiinae”, Tạp
chí sinh học, Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam, 28(3), tr.1 – 8. 9. Vũ Quang Mạnh, Lƣu Thanh Ngọc, Đào Duy Trinh (2007), “Giống Ve
giáp Perxylobates Hammer, 1972 (Acari: Oribatida) ở Việt Nam”, Tạp
chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, T.XXIII, 2, tr.278 – 285.
10. Đào Duy Trinh, Tạ Mạnh Cƣờng, Vũ Quang Mạnh (2012), “Nghiên cứu cấu trúc qu n xã O ibatida theo mùa khô và mùa m a ở V ờn Quốc Gia
X ân S n, Phú Thọ”, Tạp chí khoa học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, 18,
tr.163 – 170.
11. Đào Duy Trinh, Trịnh Thị Thu, Vũ Quang Mạnh (2010), “Dẫn liệu về thành ph n loài, đặc điểm phân bố và địa động vật khu hệ Oribatida ở
V ờn Quốc gia X ân S n, Phú Thọ”, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc
gia Hà Nội, 26(01), tr.49 – 56.
12. Đào Duy Trinh, Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Thị La, Dƣơng Thị Nụ, Hoàng Thị Thiết (2008), “Cấu trúc ve giáp (Acari: Oribatida) rừng nhân
tác của v ờn quốc gia X ân S n, tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí khoa học, Đại
học Sƣ phạm Hà Nội 2, 3, tr.91 – 96.
13. Đào Duy Trinh, Nguyễn Duy Bình, Trần Thị Thùy Linh, Hoàng Văn Hƣng, Tạ Mạnh Cƣờng (2012), “Nghiên cứu sự biến động thành ph n loài Ve giáp (Acari: Oribatida ) tại Khu công nghiệp Thụy Vân – thành
phố Việt Trì và phụ cận”, Hội nghị khoa học trẻ lần thứ VII, Nxb Đại
học Sƣ phạm, tr.228 – 233.
14. Đào Duy Trinh, Trần Thị Ngà, Hoàng Thị Hiền, Nguyễn Thị Thảo, Hà Trọng Hiến (2012), “Nghiên cứu sự t ng đồng thành ph n loài Ve giáp (Acari: Oribatida) tại khu công nghiệp Tân T ờng – Hải D ng và phụ
15. Đào Duy Trinh, Đỗ Thị Hƣơng Giang, Nguyễn Duy Bình, Luân Văn Minh, Trần Thị Ngà, Trần Thị Thủy, Nguyễn Thị Loan (2010), “Nghiên cứu sự t ng đồng thành ph n loài của khu hệ Oribatida ở V ờn quốc
gia X ân S n, Phú Thọ”, Tạp chí khoa học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2,
13, tr.120 – 126.
TIẾNG NƢỚC NGOÀI
16. Behan - Pelletier V.M, 1999. “ Oribatid mite biodiversity in agroecosystems: role for bioindication”, Agra. Eco & Environment 74, pp, 411-423.
17. Sergey G. Ermilov, Quang Manh Vu, Thi Thu Trinh and Duy Trinh Dao (2011), “Perxylobates thanhoaensis, A new species of Oribatida mite
f om VietNam (Aca i: O ibatida: Haplozetidae)”, International Journal
of Acarology, 37 (2), pp.161 – 166.
18. Quang Manh Vu, Sergey G. Ermilov and Duy Trinh Dao (2010), “Two
new species of O ibatida mite (Aca i: O ibatida) f om VietNam”, Tạp
chí sinh học, Viện khoa học và Công nghệ Việt Nam, 32(3), tr.12 - 19.
19. Va’squez C., Sanschez C., Valera N. (2007), “Mite diversity (Acari: Prostigmata, Mesotigmata, Astigmata) associated to soil littar from two vegetation zones at the University Park UCLA Veneznela”, Iheringia,
Se’ .Zool.,9(4), pp.466-471.
INTERNET
20. http://phucyen.gov.vn
21. http://www.skhdtvinhphuc.gov.vn