Bảo vệ quá điện áp cho van:

Một phần của tài liệu Đồ án điện tử công suất (Trang 44 - 45)

Bảo vệ quá điện áp do quá trình đóng cắt Tiristor đợc thực hiện bằng cách mắc R- C song song với Tiristor. Khi có sự chuyển mạch, các điện tích tích tụ trong các lớp bán dẫn phóng ra ngoài tạo ra dòng điện ngợc trong khoảng thời gian ngắn, sự biến thiên nhanh chóng của dòng điện ngợc gây ra sức điện động cảm ứng rất lớn trong các điện cảm làm cho quá điện áp giữa Anod và catod của Tiristor. Khi có mạch R- C mắc song song với Tiristor tạo ra mạch vòng phóng điện tích trong quá trình chuyển mạch nên Tiristor không bị quá điện áp

Hình 1.76 .Mạch R_C bảo vệ quá điện áp do chuyển mạch Theo kinh nghiệm R1 = (5ữ30) Ω ; C1 = (0,25 ữ4) àF

Chọn theo tài liệu [4]: R1 = 5,1Ω ; C1= 0,25 àF

R2 C2 C2 1CC 1CC C2 C2 R2 c b R2 R2 a 1CC

Hình 1.77 .Mạch RC bảo vệ quá điện áp từ lới

+ Bảo vệ xung điện áp từ lới điện ta mắc mạch R-C nh hình 1.77 nhờ có mạch lọc này mà đỉnh xung gần nh nằm lại hoàn toàn trên điện trở đờng dây.

Trị số RC đợc chọn theo tài liệu [4]: R2= 12,5 Ω ;C2 = 4 àF

+ Để bảo vệ van do cắt đột biến áp non tải, ngời ta mắc một mạch R – C ở đầu ra của mạch chỉnh lu cầu 3 pha phụ bằng các diod công suất bé.

Thông thờng giá trị tự chọn trong khoảng 10 20ữ 0 àF Chọn theo tài liệu [4]: R3 = 470 Ω ; C3 = 10 àF

Chọn giá trị điện trở R4= 1,4 (KΩ)

D2 a b c

Hình 1.78 Mạch cầu ba pha dùng diod tải RC bảo vệ do cắt MBA non tải

D4D D 6 D1 D3 D5

Một phần của tài liệu Đồ án điện tử công suất (Trang 44 - 45)

w