Xuất quy trỡnh cụng nghệ tẩy nấm mốc gõy biến màu gỗ Thụng

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ bảo QUẢN, tẩy nấm mốc gây BIẾN màu gỗ THÔNG mã vĩ (pinus massoniana lamb) ở LẠNG sơn PHỤC vụ sản XUẤT đồ mộc TIÊU DÙNG TRONG nước và XUẤT KHẨU (Trang 66 - 80)

cho nguyờn đúng đồ mộc

Từ cỏc kết quả nghiờn cứu bước đầu đó thu được đề tài đề xuất quy trỡnh tẩy nấm mốc gõy biến màu gỗ thụng mó vĩ phục vụ cho sản xuất đồ mộc. Trong điều kiện sản xuất tựy thuộc vào từng mục đớch khỏc nhau, yờu cầu về mức độ của sản phẩm cũng như của nguyờn liệu khỏc nhau mà cú thể ỏp dụng cho hợp lý

Quy trỡnh tẩy nấm mốc chuyờn dựng tẩy mấm mốc gõy biến màu gỗ thụng mó vĩ.

Thời gian Nồng độ DE 10 phỳt 20 Phỳt 6 -8.57 -9.36 8 -9.15 -11.11 10 -11.27 12 -12.96 Mẫu khụng mốc -16.04 ĐC Mẫu gỗ bị mốc

1. Đối tượng

- Gỗ xẻ đó bị nấm mốc gõy hại, chiều dày vỏn xẻ  30 (mm) - Độ ẩm vỏn xẻ <= 30%

2. Trỡnh tự tiến hành

Pha dung dịch thuốc bảo quản bao gồm: 80g Acid oxalic hũa tan trong 1 lớt nước 80g Na2S2O8 hũa tan trong 1 lớt nước 30g Na2B4O7.10H2O trong 1 lớt nước Chu trỡnh tẩy

- Quy trỡnh tẩy với thời gian ngõm được tớnh bằng phỳt do vậy tẩy gỗ với khối lượng lớn nờn xếp gỗ vào thành khối khoảng cỏch giữa cỏc tấm vỏn phải cú thanh kờ ngang.

Thời gian xử lý 15 phỳt, nụng độ 10% -12%

- Lấy gỗ ra, kờ xếp vào kho bói đảm bảo thụng thoỏng để gỗ nhanh khụ.

4. Vệ sinh trang thiết bị tẩm

Sau mỗi mẻ tẩy, cần phải làm vệ sinh bể pha thuốc, bể tẩy, vột đất cỏt đọng và cặn thuốc chụn tại nơi quy định, xa nguồn nước sinh hoạt.

5. An toàn lao động

Cụng nhõn làm việc tại phõn xưởng tẩy nấm mốc phải được đào tạo, cú kiến thức về sử dụng húa chất. Khi làm việc phải mang bảo hộ lao động, rửa tay bằng xà phũng trước khi ăn.

TỔNG HỢP CÁC SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 1. Cỏc sản phẩm khoa học: TT Tờn sản phẩm Đơn vị tớnh Theo kế hoạch phờ duyệt Đạt đƣợc % so với kế hoạch Ghi chỳ

1 Thuốc bảo quản lõm sản Loại 01 01 100 2 Cụng thức chế phẩm tẩy

nấm mốc gõy biến màu gỗ thụng mó vĩ

Loại 01 01 100

3 Quy trỡnh cụng nghệ bảo quản theo 02 phương phỏp ngõm thường và chõn khụng ỏp lực Quy trỡnh 01 01 100 4 Quy trỡnh cụng nghệ tẩy nấm mốc gỗ thụng mó vĩ Quy trỡnh 01 01 100

5 Bài bỏo Bài 02 01 50 1 bài đang

hoàn thiện

2. Kết quả đào tạo/tập huấn cho cỏn bộ hoặc nụng dõn

Lớp tập huấn đó được tổ chức tại Cơ sở chế biến gỗ & Sản xuất sản phẩm gỗ, thụn Khũn Pỏt - xó Mai Pha - TP Lạng Sơn và ban giao lại cho cơ sở sản xuất

Số TT

Số lớp Số

ngƣời/lớp

Ngày /lớp Tổng số ngƣời Ghi chỳ

Tổng số Nữ Dõn tộc thiểu số

1 01 35 35 20 15

3. Đỏnh giỏ tỏc động của kết quả nghiờn cứu 3.1. Hiệu quả mụi trƣờng

Năm Lượng phõn vụ cơ/thức ăn tăng trọng sử dụng (kg/ha/vụ hoặc kg/1 kg tăng trọng) Lượng thuốc BVTV sử dụng/ thuốc thỳ ý ( tr đồng/ha/vụ hoặc 1000 VNĐ/ con gia sỳc Độ che phủ (%) Độ phỡ của đất (tốt/khỏ/TB/ kộm) Mức độ thớch ứng với biến đổi khớ hậu (tốt/khỏ/ TB/ kộm) Năm 2008 Tốt Năm 2011 Tốt

Hiện nay nhu cầu sử dụng gỗ rừng trồng cho sản xuất đồ mộc đang tăng cao, gỗ thụng mó vĩ là loại gỗ cú những ưu điểm và tiềm năng lớn làm nguyờn liệu cho việc sản xuất đồ mộc. Tuy nhiờn loại gỗ này cú nhược điểm rất lớn là bị nấm mốc tấn cụng gõy hại một cỏch nghiờm trong trong quỏ trỡnh khai thỏc và chế biến, do đú làm giảm giỏ trị thẩm mỹ cũng như giỏ thành của gỗ (đối với gỗ từ 20-25 năm tuổi, gỗ khụng bị mốc cú giỏ khoảng 1.3 triệu/m3; gỗ đó bị mốc giỏ chỉ cũn khoảng 800.000/m3). Do đú việc nghiờn cứu tuyển chọn được thuốc cú khả năng sử dụng để bảo quản và tẩy mốc cho gỗ thụng cú ý nghĩa lớn về thực tế, giỳp giảm thiệt hại về gỗ thụng từ đú giỳp người dõn yờn tõm gắn bú với trồng rừng, và cũng gúp phần vào việc giữ dất, giảm thiếu biến đổi khớ hậu.

Ngoài ra việc ỏp dụng quy trỡnh bảo quản vào thực tế khụng những giỳp giảm thiểu thiệt hại của gỗ bị gõy hại mà cũn tăng hiệu quả sản xuất. Kết quả đề tài đó khõu nối cỏc thụng số kỹ thuật thành một vũng khộp kớn giỳp cho cơ sở chế biến thao tỏc bảo quản gỗ cũng như tẩy nấm gõy biến màu được thụng suốt, và nõng nhận thức trong cụng tỏc bảo quản gỗ cũng như vận hành quy trỡnh tẩy nấm mốc gõy biến. Do vậy thuốc bảo quản được quay vũng tài sử dụng cho đến khi nồng độ dung dịch cũn lại là rất nhỏ sẽ được doanh nghiệp chế biến gỗ nắng đọng và tiếp tục dựng nước đú để tỏi sử dụng cũn gặn bó đó được đào trụn cỏch xa nguồn nước sinh hoạt. Từ những động thỏi này mụi trường sản xuất được cải thiện khụng cũn tỡnh trạng xả chất thải ra mụi trường như trước.

3.2. Hiệu quả kinh tế - xó hội

Mụ hỡnh bảo quản tẩy nấm mốc vừa được thực hiện vào thỏng 11 năm 2011 đo đú chưa đủ để đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế cũng như mức tăng thu nhập của người dõn tham gia thực hiện. Xong những kết quả nghiờn cứu bước đầu và qua trao đổi với

cơ sở sản xuất cho thấy. Sau khi tiến hành bảo quản tỷ lệ sản phẩm bị tổn thất do sinh vật, nấm mốc gõy hại giảm xuống cũn 5-10%, thiệt hại về giỏ trị kinh tế trong quỏ trỡnh sản xuất giảm xuống, trước kia từ 10-20%, hiện tại bước đầu chỉ cũn khoảng 7-9%. Mặc dự chưa cú nhưng đỏnh giỏ chớnh xỏc xong đõy là một kết quả hết sức khả quan

Thụng tin và kết quả nghiờn cứu của đề tài đó giỳp cho cơ sở chế biến gỗ trỏnh được những tổn thất về kinh tế do nấm mốc, cụn trựng gõy hại lõm sản gõy nờn (đối với gỗ từ 20-25 năm tuổi, gỗ khụng bị mốc cú giỏ khoảng 1.3 triệu/m3; gỗ đó bị mốc giỏ chỉ cũn khoảng 800.000/m3

). Kết quả nghiờn cứu của đề tài cũn giỳp cho doanh nghiệp chế biến gỗ chủ động trong cụng tỏc thu mua nguyờn liệu, ổn định tỡnh trạng sản xuất, bỡnh ổn giỏ. Kết quả nghiờn cứu đề tài đó cú những động thỏi tớch cực giỳp chủ rừng chủ động trong khai thỏc, cung cấp nguyờn liệu khụng bị nấm mốc, cụn trựng gõy hại đó gúp phần nõng cao giỏ cả cải thiện cuộc sống từ việc trồng rừng.

Kết quả nghiờn cứu đó đưa ra thụng số kỹ thuật ngõm tẩm phự hợp với cả hai đối tượng Nam và Nữ do vậy cụng việc trong lĩnh vực chế biến gỗ cũng khụng cũn là cụng việc dành riờng cho nam giới mà cụng việc này đó trở nờn cụng việc chung cho cả Nam và Nữ

4. Tổ chức thực hiện và sử dụng kinh phớ. 4.1. Tổ chức thực hiện

- Cỏn bộ Phũng NC Bảo quản lõm sản - Viện Khoa học Lõm nghiệp Việt Nam

Stt Cỏn bộ tham gia nghiờn cứu Stt Cỏn bộ tham gia nghiờn cứu

1 Ths.Vũ Văn Thu 6 Ksc. Trương Quang Chinh 2 Ths. Nguyễn Thị Hằng 7 Ths. Hoàng Thị Tỏm 3 Ts. Bựi Văn Ái 8 Ks. Phan Lương Ngọc 4 Ts. Nguyễn Văn Đức 9 Ks. Lờ Bạch Đằng 5 Ths. Đinh Văn Tiến 10 Ks. Hoàng Trung Hiếu

- Vũ Trọng Bắc - Sở NN & PTNT tỉnh Lạng Sơn

- Cơ sở chế biến gỗ & Sản xuất sản phẩm gỗ - thụn Khũn Pỏt - xó Mai Pha - TP Lạng Sơn - tỉnh Lạng Sơn

4.2. Sử dụng kinh phớ ĐV tớnh: triệu đồng

TT

Nội dung chi

Kinh phớ theo dự toỏn Kinh phớ đƣợc cấp Kinh phớ đó sử dụng 1 Cụng lao động (khoa học, phổ thụng) 192,545 192,545 192,545

2 Nguyờn, vật liệu, năng lượng 145,448 145,448 145,448

3 Đào tạo 18,480 18,480 18,480

4 Chi khỏc 143,527 143,527 143,527

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

Đề tài thực hiện đó giải quyết được một số nội dung khoa học sau:

+ Qua kết quả khảo sỏt đề tài đó xỏc định được đối tượng gõy hại chủ yếu gỗ thụng mó vĩ là nấm mốc xanh

+ Nghiờn cứu và tuyển chọn được thụng số kỹ thuật ngõm tẩm gỗ thụng mó vĩ bằng LN5 với nồng độ 5% theo 02 phương phỏp bảo quản

chõn khụng ỏp lực 7atm, thời gian duy trỡ ỏp lực 60 phỳt Ngõm thường: 72h

+ Xõy dựng 1 quy trỡnh kỹ thuật bảo quản phự hợp cho gỗ xẻ và bảo quản sơ bộ cho gỗ trũn.

+ Tuyển chọn được hoạt chất húa học và xõy dựng được cụng thức kỹ thuật tẩy nấm mốc gõy biến màu đỏp ứng được nhu cõu sản xuất và thị hiếu người tiờu dựng + Xõy dựng 1 quy trỡnh tẩy mốc cho gỗ thụng mó vĩ.

-Xõy dựng được 1 mụ hỡnh và 1 lớp tập huấn bảo quản tẩy nấm mốc cho cơ sở sản xuất tại thụn Khũn Pỏt – xó Mai Pha – TP Lạng Sơn

2 Đề nghị

Rừng trồng nước của nước ta hiện nay đang được quan tõm gõy trồng để đỏp ứng yờu cầu bảo vệ mụi trường sinh thỏi và nhu cầu sử dụng gỗ của xó hội.

Nguồn nguyờn liệu gỗ rừng trồng đó được phỏt triển nhanh chúng về trữ lượng và chủng loại. Theo kết quả nghiờn cứu ban đầu của đề tài đó cho thấy độ bền tự nhiờn của gỗ thụng mó vĩ núi chung là kộm. Khi tỏc động biện phỏp bảo quản và tẩy phần nấm mốc gõy biến màu gỗ thỡ gỗ thụng mó vĩ tỏ ra nhiều khả năng tăng độ bền, màu sắc được cải thiện rừ rệt khụng thua kộm gỗ rừng tự nhiờn. Để nõng cao hiệu quả sử dụng gỗ thụng mó vĩ núi riờng và gỗ rừng trồng núi chung cần đẩy mạng nghiờn cứu cụng nghệ bảo và tẩy nấm mốc (màu) phục vụ mục đớch sử dụng gỗ khỏc nhau, gúp phần tớch kiệm nguồn tài nguyờn của đất nước.

Chủ trỡ đề tài Cơ quan chủ trỡ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lờ Văn Lõm (1995), “Thành phần xộn túc (Cerambycidae, coleoptera) hại gỗ ở Bắc Thỏi, đặc điểm sinh học, sinh thỏi 1 số loài chủ yếu hại gỗ và biện phỏp phũng trừ”, Luận ỏn phú TS khoa học Nụng nghiệp.

2. Lờ Văn Nụng (1976), “Sõu hại gỗ ở cỏc cụng trỡnh xõy dựng và đồ mộc”, Tài liệu tổng kết nghiờn cứu khoa học, Tổng cục Lõm nghiệp – Viện Cụng nghiệp Rừng, Hà Nội

3. Ngụ Đức Minh “Phương phỏp ngõm tẩm gỗ”, Bản tin chuyờn đề KHKH Lõm nghiệp (12), Trung tõm thụng tin KHKT và kinh tế lõm nghiệp.

4. Nguyễn Chớ Thanh (1975) “Bảo quản gỗ mau mục bằng phương phỏp tẩm cõy đứng” Tài liệu tổng kết nghiờn cứu khoa học, tổng cục Lõm nghiệp – Viện cụng nghiệp Rừng, Hà Nội.

5. Nguyễn Thế Viễn (1962) “Bảo quản gỗ”, Nhà xuất bản Nụng Thụn, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Bớch Ngọc (2006), "Nghiờn cứu cụng nghệ bảo quản chế biến gỗ rừng trồng", Bỏo cỏo khoa học, Viện KHLN.

7. Nguyễn Trọng Nhõn (1999) “Phương phỏp thực nghiệm yếu tố toàn phần sử dụng trong nghiờn cứu chế biến lõm sản”, Tài liệu tập huấn phương phỏp nghiờn cứu và xõy dựng kế hoạch nghiờn cứu trong lõm nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Đức (2003), "Nghiờn cứu xõy dựng quy trỡnh cụng nghệ bảo quản cho vỏn dỏn 3 lớp", Luận ỏn Tiến sỹ, Viện KHLN.

9. Nguyễn Văn Thống (1984), “Thuốc LN1, LN2, Celcrue – T (LN3) và hiệu lực phũng chống sinh vật hại gỗ của chỳng”, Bỏo cỏo khoa học, Viện Cụng nghiệp rừng, Hà Nội.

10.Nguyễn Xuõn Khu (1971), “Nghiờn cứu chế độ tẩm một số hoỏ chất bảo quản trong nước cho giỏc và lừi gỗ dương (Popylus tremula) cú cỏc độ ẩm khỏc nhau”, Luận ỏn PTS khoa học kỹ thuật, Lenigrad

11.Nguyễn Xuõn Khu (1985), “Lượng thuốc thấm khi thay đổi nồng độ dung dịch tẩm theo phương phỏp ngõm thường và việc xỏc lập phương trỡnh tương quan”, Một số kết quả nghiờn cứu ứng dụng KHKT cụng nghiệp rừng, NXB Nụng Nghiệp, Hà Nội.

12.Nguyễn Xuõn Khu, Lờ Văn Nụng, Nguyễn Văn Thống (1976), “Bước đầu nghiờn cứu bảo quản gỗ trụ mỏ”, Tài liệu tổng kết nghiờn cứu khoa học, tổng cục Lõm nghiệp – Viện cụng nghiệp Rừng, Hà Nội.

13.Phạm Văn Lang, Bạch Quốc Khang (1998), “Cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm và ứng dụng trong kỹ thuật nụng nghiệp”, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

14.Phũng Nghiờn cứu Bảo quản Lõm sản (1983), “Kết quả nghiờn cứu một số loại thuốc muối để bảo gỗ”, Bỏo cỏo khoa học 1982 – 1983, Viện Khoa học Lõm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

15.Beckwith (1974), An Illustration of Wood Color Measurement, Georgia Forest Research Council, Publication Number 74.

16.Bekhta, P. and P. Niemz. (2003), Effect of High Temperature on the Change in Color, Dimensional Stability and Mechanical Properties of Spruce Wood, Holzforschung 25(5), tr. 209-346.

17.Bourgois, P.J., G. Janin, and R. Guyonnet. (1991), The Color Measure ment: A Fast Method to Study and to Optimize the Chemical Transformations Undergone in the Thermically Treated Wood, Holzforschung 45(5), tr. 377 - 382.

Gỗ thụng bị nấm mốc gõy hai

Một số hỡnh ảnh về quỏ trỡnh làm thớ nghiệm

Một số hỡnh ảnh về lớp tập huấn

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ bảo QUẢN, tẩy nấm mốc gây BIẾN màu gỗ THÔNG mã vĩ (pinus massoniana lamb) ở LẠNG sơn PHỤC vụ sản XUẤT đồ mộc TIÊU DÙNG TRONG nước và XUẤT KHẨU (Trang 66 - 80)