I X NHỪNG KHÓ LƯỢNG TH CÔNG CHÍNH
4. Chọn thiết bị quạt gió
1.4. Biện pháp chống đỡ đường hang
2.6. Thiết kế thành phần hỗn hợp bêtông phun và biện pháp thi côngbêtông phun. bêtông phun.
Việc phun vẩy bê tông sẽ được thực hiện bởi máy phun vẩy bê tông chuyên dùng (ALIVA - 500, 9 - 21m3/h). Vwax phụt vẩy sẽ được trộn tại trạm trộn và được chuyến đến bằng xe chuyên dùng có thùng trộn ASIA 6m3, và trộn trong thùng trộn của máy phun vẩy ALIVA - 500.
Thản phần hỗn hoT) bẽtông phun.
Lựa chọn thành phần hỗn hợp bêtông phun có các chỉ tiêu cường độ bêtông phun trong 28 ngày.
?hịu cắt Bám chặt Dính kết với (MPa) (MPa) mặt đá (MPa)
1:43 3
45%-55% 0,45-0,55
3,7 1,2 2
ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP Bộ MÔN CẦU HẦM từ phần nóc của đường hầm và tiếp tục xuống phần dưới. Công tác này được thực hiện nhằm đảm bảo sự liên kết tốt nhất có thể giữa đá và bê tông.
2) Công tác phun bê tông sẽ được bắt đầu từ vị trí thấp nhất và phun dần lên phía trên đế tránh vật liệu rơi ra khỏi bề mặt đá bị phun ngược trở lại bề mặt.
3) Bê tông sẽ được phun thành từng lớp dày 25 ram.
4) Do môi trường ẩm ướt trong đường hầm nên không cần có biện pháp bảo dưỡng bê tông đặc biệt.
5) Phụ gia lỏng (Fosroc-Conplast Sprayset) hoặc tương đương sẽ được thêm vào trong hồn hợp bê tông tại đầu vòi phun và tỷ lệ liều lượng phụ gia được điều chỉnh bởi 1 máy bơm đặc biệt chính xác. 6) Như vậy sẽ không có rủi ro tù’ phía khối đá đối với người và thiết
bị, thép gia cố sẽ được thực hiện chính xác như được quy định trong hệ thống lưới thép gia cố. Lưới thép sẽ được gắn cố định bằng thủ công lên bề mặt đá bằng các đinh và chốt dẻo nhờ xe nâng.
7) Sau đó, lưới thép sẽ được giữ chắc chắn bằng các đĩa đệm của neo cố định mà sẽ được lắp đặt. Thông thường, sẽ có một lớp bê tông phun không có thép gia cố được phun trước khi lắp đặt lớp lưới
ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP Bộ MÔN CẦU HẦM P H U N B Ẽ T Ồ N G
2.7. Thi công neo.
Khi bê tông phun gia cố đã đạt được cường độ (phụ thuộc vào loại phụ gia được sử dụng), tiến hành đưa máy khoan Boomer 532 vào để khoan các lỗ neo. Neo sẽ được cắm do hai công nhân phụ trách, với sự hỗ trợ của dàn giáo. Hoặc do công nhân đứng trên sàn công tác của máy khoan hoặc máy cắm neo đế thi công.
Trình tự thi công neo:
1) Đo đạc vị trí các lỗ khoan trên hầm theo phương dọc hầm và ngang hầm phù họp với thiết kế.
2) Khoan lỗ neo: Đưa máy khoan vào vị trí lỗ tiến hành khoan lỗ neo. 3) Rửa lỗ neo: đưa máy bơm vào vị trí lỗ neo tiến hành bơm nước rửa
lỗ neo.
ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP Bộ MÔN CẦU HẦM
2.8. Thiết kế ván khuôn vỏ hầm.
Ván khuôn vỏ hầm được thiết kế dựa vào khuôn hầm, ván khuôn có thể di động trên ray di chuyển. Mặt khác khuôn tạo vỏ có thế thay đối kích thước nhờ các kích thuỷ lực và các chốt của ván khuôn.
2.9. Chọn thiết bị cấp vữa và đổ bêtông vỏ hầm.
Do hầm được gia cố bằng neo kết hợp với bê tông phun lưới thép nên việc thi công phần vỏ hầm liền khối sẽ được tiến hành cách gương đào 1 OOm.
Bê tông được đổ bàng xe bơm bê tông (60m3/h), tốc độ đổ của bê tông phụ thuộc vào độ vững chắc của cốp pha. Bê tông trộn sẵn sẽ được chuyển tới bằng xe bê tông chuyên dụng (6m3) từ trạm trộn bê tông gần đường hầm.
Việc đố bê tông sẽ hoàn thành trong vòng hai giò' sau khi sản xuất. Bê tông vỏ hầm sẽ được tiến hành tù’ chân tường hầm đến đỉnh.
Đầm bê tông : sử dụng đầm rung (dùi, bản)
Đe tránh bê tông bị phân tầng, hoặc tổn thất chất liệu, bê tông phải được đổ với vận tốc 1.5m/h, chiều cao đổ tối đa là 1.5m, chiều dầy tầng đổ là 0.5m.
ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP Bộ MÔN CẦU HẦM
2.10. Thiết kế thông gió trong đường hầm.
Trong thi công đường hầm cần có tỷ lệ thành phần không khí theo yêu cầu để đảm bảo sức khoẻ cho người và nâng cao năng suất lao động.
Thành phần không khí theo yêu cầu :
Lượng 02 > 20%, lượng C02< 0,5%, nhiệt độ t < 25°c.
2.10.1. Lựa chọn sơ bộ sơ đồ thông gió.
Đe đảm bảo thông gió hiệu quả và rút ngắn thời gian thông gió sau khi nố mìn, sử dụng sơ đồ thông gió hỗn hợp. Hầm dài L=806km. Sử dụng thông gió hỗn hợp.
2.10.2. Tỉnh toán thông gió
Các yếu tố đầu vào bao gồm:
- Sử dụng ống dẫn gió đường kính 1500mm; - Chiều dài đoạn ống dẫn gió tối đa 25Om
- Tính lưu lượng không khí cần thiết cung cấp tới gương hầm. Lưu lượng không khí cần thiết cung cấp tới gương hầm được tính trên cơ sở các yếu tố sau:
S Theo lượng ngươi tối đa trong hầm .
ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP Bộ MÔN CẦU HẦM qn: là lượng cấp khí tiêu chuẩn cho 1 người
theo quy trình ta có :qn = 6 m3/phút
N : là số lượng người tối đa có mặt trong hầm khi thi công N=6 người
Vậy lượng không khí cần thiết: Qi = 6x6 = 36 m3/phút=0,6m3/s
- Theo tốc đô không khí tối thiểu trong đường hầm: Trong đó :
vmjn: là tốc độ gió tối thiểu trong hầm Theo quy trình vmin = 0,15 m/s = 9 m/phút. s : là diện tích tiết diện gương đào m2 Trong đồ án s = 91,01 m2
Vậy lượng không khí cần thiết: Q2 = 0,15x91,01 = 13,65 m3/s
- Theo lương khí dôc thài ra sau mỗi dơt no mìn:
Q = 0,192,[Õ7
llCK = 0,192 ỉ 1,636.3,37
2
= 29,225 m3/s Trong đó :
Qe : Lượng khí sạch cần thiết để làm loãng khói mìn trong toàn hang xuống nồng độ cho phép (m3/s)
„ _ AB _ 235,556.0,04 3/ X
Q„ = —— = —— = 1,636 ( m /s)
ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP Bộ MÔN CẦU HẦM A= 235,556 kg lượng thuốc nổ trong một đợt nổ.
B=401=0,04m3 Lượng khí co qui ước tạo ra khi nổ lkg thuốc nổ.
L : khoảng cách từ cuối ống thông gió đến mặt gưong đào (m).
L = (4 - 5)4s = (4 - 5)791,01 = (38.16 - 47,7)/« lựa chọn L=40m
s=91,01 : diện tích gương đào.
tk =0.3h=1080s: thời gian thổi gió (phút). Ck=0,0008(%) : nông độ khí độc (co) cho phép.
7v = 1,001
Trong đó:
k- hệ số nối ống k=0.001 d=1800mm: đường kính ống.
m=3000mm:chiều dài một đốt nối ống. 91,01.40
q = — =- - -—- -= 3,37
Vì thông gió theo sơ đồ hỗn hợp lên:
Lhu, < 37s = 3V91.01 = 38,62m
Qhut = 1,3Ổ = 1,3.29,225 = 37,993m3 Ịs
2.10.3. Tỉnh thông số kỹ thuật của quạt.
♦> Đường ống cấp gió:
ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP Bộ MÔN CẦU HẦM Đường ống cấp gió được treo trên trần hang đào vào các thanh treo gắn
trên trần hang và dẫn đến khu vực gương đào.
Đường ống thu gió được bố trí dưới tường hang được cố định bằng các thanh treo trên tường.
❖ Áp lực cần thiết của quạt: H = 10.R.(Qq)2% Trong đó:
R - sức cản không khí của ống gió, R = 0,03 Qq - Lun lượng gió qua hầm, Qq = 37,993 m3/s Ta có :
H = lOx 0,03x37,9932xl,001= 448,076 (Pa) ❖ Công suất máy quạt
.. . n . QH 37,993x448,076 n o n o / i T ^ x
N = 1,05 -2^— = 1,05 X — ---——— = 178,138(W)
102/7 102x1
2.10.4. Chọn quạt thông gió ỉ
Chọn 2 quạt: BO - 16 của Liên xô Quạt có các đặc tính kĩ thuật sau :
V Công suất gió : Qq = 50 m3/s V Áp lực : H = 1000 Pa
V Công suất N= 100Kw
ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP Bộ MÔN CẦU HẦM - Chiếu sáng cá nhân, thợ thi công và cán bộ kỳ thuật sử dụng đèn mũ và đèn sách tay ắc quy 2,5 V.
2.12. Cấp và thoát nước trong thi công.
V Cấp nước.
Nước sạch cung cấp cho thi công đường hầm lấy từ trạm xử lý nước cấp ở bên ngoài đường hàm theo đường ống dẫn, có van mở dọc đường hầm. V Thoát nước.
- Chống nước mặt.
Đe chống nước mặt qua lối ra vào ta bố trí các rãnh cách lối ra vào lOm và tạo góc nghiêng thoát nước, đồng thời sử dụng mái nhẹ che mưa cửa hầm. - Chống nước ngầm:
Theo số liệu khảo sát địa chất và theo thực tế công trình hầm đường bộ Hải Vân đang thi công thì lượng nước ngầm ở khu vực này là tưong đối lớn. Vì vậy phải chú ý tới công tác thoát nước trong thi công, ở đây đề nghị biện pháp thoát nước bằng các rãnh dọc hầm đưa nước vào các hố tụ kết hợp với máy bơm đế đưa nước ra khỏi khu vực thi công.
CHƯƠNG III - TỎ CHỨC THI CÔNG ĐƯỜNG HẦM.
Tổ chức thi công là công tác vô cùng trọng yếu và phức tạp trong quá trình thi công. Nó nhằm mục đích: bảo đảm chất lượng công trình theo yêu cầu thiết kế; bảo đảm tiến độ qui định của kế hoạch và hướng thấp hơn dự toán thiết kế hoặc thấp hơn giá thành và đơn giá khi kí hợp đồng; hoàn thành nhiệm vụ thi công một
ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP Bộ MÔN CẦU HẦM suốt quá trình sản xuất, để nhằm không ngừng nâng cao trình độ kĩ thuật thi công
thực hiện yêu cầu về mặt chất luợng và thời hạn công trình. Vì thế tố chức và quản lý thi công hiện đại hóa là kết hợp hữu cơ giữa ba mặt: khoa học kỹ thuật tiên tiến, biện pháp kinh tế hợp lý và phương pháp quản lý kinh doanh khoa học.
3.1. Lập biểu đồ chu kỳ đào đường hang.
Biểu đồ chu kỳ là kế hoạch tổ chức lao động và công việc phối hợp với các quá trình sản xuất trong một chu kỳ công tác.Trong một chu kỳ công tác phải sử dụng hợp lý các thiết bị kỹ thuật và tố hợp các thiết bị nói chung, cũng như khối lượng công việc cho mỗi ca, mỗi đội trong chu kỳ đồng đều. Các biểu đồ chu kỳ như thế được thiết kế thi công và tố chức thi công cho hầm.
Thời gian chu kỳ được xác định sao cho một ca hay một ngày đêm phải kết thúc trọn vẹn một số chu kỳ hoặc một chu kỳ phải chiếm một số nguyên lần ca làm việc khi khối lượng công tác lớn.
3.2. Lập dây chuyền tổ chức thi công.
3.2,1. Chuân bị thi công.
Công tác chuẩn bị trước lúc thi công đường hầm là một nội dung trọng yếu trong công tác tổ chức và quản lý thi công đường hầm. Làm tốt các loại công tác chuẩn bị trước lúc thi công là bảo đảm quan trọng cho thi công đường hầm với một chất lượng tốt nhất, thời gian nhanh nhất, tiết kiệm nhất và an toàn nhất. Cho nên công tác này cần được chuẩn bị một cách kĩ càng, cẩn thận trước lúc thi công.
Nội dung công tác chuẩn bị thi công cơ bản bao gồm các công việc sau:
ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP Bộ MÔN CẦU HẦM - Ket hợp kinh nghiệm và điều kiện của đơn vị thi công đề xuất các kiến nghị thay đổi hoặc cải tiến thiết kế với chủ đầu tư và bên tư vấn
- Nghiên cứu biên soạn thiết kế tổ chức thi công, chỉ đạo chung và chuẩn bị điều kiện vật chất cho thi công.
3.2.1.1. Tố chức bộ máy thi công.
Trong thi công, căn cứ vào qui mô, tính trọng yếu cuả công trình mà bố trí bộ máy và cán bộ công nhân viên. Nguyên tắc của tổ chức bộ máy là: thích hợp với yêu cầu nhiệm vụ, tiện cho việc chỉ huy, quản lý, có lợi cho việc phát huy tính tích cực, sáng tạo và tinh thần họp tác của cán bộ công nhân. Bộ máy cần phân công một cách rõ ràng, quyền lợi trách nhiệm cụ thể, hết sức tinh giản nhưng lại có thể hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất.
3.2.1.2. Công tác chu ân bị kỳ thuật.
- Điều tra nghiên cúu thu thập tư liệu
+ Điều tra xã hội: Tìm hiểu tình hình chính trị, kinh tế, dân cư và phong tục tập quán...
+ Điều tra điều kiện tự nhiên: cần điều tra các điều kiện địa hình, địa chất, địa mạo đặc biệt là điều kiện địa chất tại nơi dự định bố trí công trình ngầm... Ngoài ra cần nắm vững tình hình khí hậu, khí tượng, thuỷ văn...
+ Điều tra điều kiện kinh tế kĩ thuật: Tìm hiểu hiện trường lân cận có thể đảm bảo cho thi công hay không, các công trình kiến trúc phải di dời. Tìm hiếu khả năng cung ứng và vận chuyển vật liệu. Tìm hiểu về năng lực hỗ trợ và phối hợp của địa phương về cung ứng sinh hoạt, y tế vệ sinh, văn hóa giáo dục và an
ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP Bộ MÔN CẦU HẦM - Biên soạn thực tố chức thi công
3.2.1.3. Chu ân bị các điều kiện vật chất cơ bản ở hiện trường.
- Trong phạm vi hiện trường thi công thì các điều kiện cơ bản cần phải chuẩn bị thường là: đường giao thông thông suốt, đường điện, đường nước, đường thông tin, hiện trường thi công đã được san ủi, nhà ở tạm....
- Trước lúc khởi công, các thiết bị trên mặt đất cần thiết phải chuẩn bị đày đủ là: hệ thống cung ứng khí nén, các gian sửa chữa máy, nhà gia công thuốc nổ, kho và bãi cho các loại máy và nguyên vật liệu
- Chuẩn bị vật tư bao gồm: chuẩn bị nguyên vật liệu, chuẩn bị thiết bị gia công cấu kiện, chuẩn bị thiết bị máy móc dụng cụ cho xây lắp công trình chính...
3.2.2. Thiết kế tổ chức thi công.
Thiết kế tổ chức thi công là văn kiện cơ bản của tổ chức thi công. Thiết kế đó phải dựa vào yêu cầu của văn kiện thi công, tính chất công trình, điều kiện cụ thể hiện trường, trang thiết bị thi công, lực lượng thi công và các nhân tố kinh tế kĩ thuật khác. Thông qua thiết kế tố chức thi công hợp lý, định ra qui hoạch cho toàn bộ quá trình thi công do đó làm cho quá trình thi công được tiến hành một cách thuận lợi nhất.
3.2.2.1. Thiết kế tố chức thỉ công sơ bộ.
- Thiết kế này do đơn vị khảo sát thiết kế biên soạn trong giai đoạn thiết kế công trình cùng với gian đoạn thiết kế. Nội dung chủ yếu của văn kiện thiết kế tổ chức thi công sơ bộ thường bao gồm:
ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP Bộ MÔN CẦU HẦM + Phương pháp thi công chủ yếu: Đe xuất phương án thi công với các loại điều kiện điạ chất khác nhau. Ngoài ra cũng cần đề xuất các biện pháp thi công bổ trợ đối với các loại đất đá đặc biệt.
+ Bố trí hiện trường thi công và bãi đổ đất đá: Dựa vào đặc điểm địa hình địa mạo của khu vực đường hầm mà lựa chọn bố trí hiện trường thi công và bãi đổ đất đá.
+ Thiết bị máy móc chủ yếu và ngày công lao động - Bản vẽ thi công chủ yếu sẽ gồm:
+ Bản vẽ thi công đường hầm
+ Sơ đồ cung ứng vật liệu xác định đường dọc tuyến. + Bản vẽ bố trí miệng vào và miệng ra của đường hầm
+ Ke hoạch tổ chức thi công và bản vẽ tiến độ thi công của đường hầm.
3.2.2.2. Thiết kế tố chức thỉ công mang tính chỉ đạo.
Khi đơn vị thi công tham gia đấu thầu, dựa vào văn kiện thiết kế kết họp với điệu kiện cụ thể của đơn vị để biên sọan ra văn kiện tổ chức thi công. Sau khi trúng thầu, đơn vị thi công tiến hành thẩm tra, xét duyệt, biên soạn lại kế hoạch tổ chức thi công. Thiết kế tố chức thi công giai đoạn đó gọi là thiết kế tố chức thi công mang tính chỉ đạo.
Nội dung chủ yếu gồm có: + Tình hình công trình khác quát
ĐỒ ÁN TÓT NGHIỆP Bộ MÔN CẦU HẦM Bản vẽ thiết kế bao gồm:
+ Bản vẽ bố trí mặt bàng hiện trường + Bản vẽ tiến độ thi công
+ Bản vẽ thiết kế khoan nổ, thông gió, thoát nước, cấp nước....
3.2.23. Thiết kế tô chức thi công mang tỉnh thực thi.
Bản thiết kế này được biên soạn cho tổ chức thi công trong quá trình