THUYẾT MINH BỐ TRÍ NGƠI NHÀ CHÍNH CỦA NHÀ MÁY

Một phần của tài liệu thiết kế sơ bộ nhà máy nhiệt điện ngưng hơi đốt than (Trang 84 - 88)

CHÍNH CỦA NHÀ MÁY

SVTH : VoỴ Dưỡng - Lớp 98N1 - Khoa Cơng Nghệ Nhiệt - Điện Lạnh Trang 84

5.1. Những yêu cầu chính :

Những gian nhà đặt các máy chính và các thiết bị phụ của nĩ gọi là ngơi nhà chính của nhà máy điện. Việc sắp đặt các thiết bị cùn các cơng trình xây dựng liên quan với nhau gọi là bố trí ngơi nhà chính.

Việc bố trí ngơi nhà chính rất quan trọng, nĩ ảnh hưởng lớn đến vận hành, lắp ráp và sữa chữa các thiết bị của nhà máy, đồng thời nĩ ảnh hưỏng đến vốn đầu tư trong xây dựng và ảnh hưởng đến giá thành sản xuất điện năng.Do đĩ lựa chọn phương án bố trí nhà mấy phải căn cứ vào hồn cảnh cụ thể của từng nhà máy ,nhưng tất cả các phương án bố trí phải tuân theo những yêu cầu sau:

-Vận hành các thiết bị được tin cậy,an tồn,thuận tiện và kinh tế

-Điều kiện lao động tối ưu cho nhân viên,đảm bảo các điều kiện vệ sinh mơi trường trong nhà máy cũng như khu vực xung quanh

-Liên quan đến cơng nghệ giữa ngơi nhà chính với các thiết bị được thuận lợi -Chi phí cực tiểu cho xây dựng nhà máy và thuận lợi khi sữa chữa các thiết bị. -Cĩ thể mở rộng nhà máy điện.

Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của việc bố trí ngơi nhà chính là suất thể tích xây dựng của nĩ đối với 1KW cơng suất trang bị.Đối với các nhà máy điện hiện đại chỉ tiêu này là 0,6-0,7 m3/kw suất thể tích xây dựng này phụ thuộc vào độ sít sao của việc bố trí thiết bị,mức độ lộ thiên của nĩ,sơ đồ nhiệt của nhà máy,dạng nhiên liệu sử dụng và cơng suất đợn vị của tổ máy.

Những yêu cầu trên cần phải cụ thể hĩa như sau:

Để làm việc chắc chắn bơm cấp áp cần phải đảm bảo cao hơn cột hút của nĩ. Muốn vậy bình khử khí phải đặt cao hơn bơm cấp từ 15 - 25m. Để tránh tắc nhiên liệu vách phểu than cần phải cĩ độ nghiên đủ. Những thiết bị cĩ thể nỗ của hệ thống chuẩn bị bột than, cần phải đặt ngồi trời.

Diện tích phục vụ thiết bị và bảng điều khiển khối cần phải bố trí cùng độ cao để tránh dùng cầu thang. Van và các dụng cụ đo lường cần phải bố trí thành cụm ở những chổ dể tới và được chiếu sáng tốt, cố gắng để ở độ cao phụ vụ cịn gọi là cột phục vụ. Giữa các thiết bị cần phải cĩ lối đi đủ rộng. Thiết bị cần phải được bố trí theo sự liên tục của quá trình cơng nghệ với đường dẫn ngắn nhất. Điều đĩ làm giảm tổn thất năng lượng và nhiệt khi vận chuyển mơi chất (lị hơi và Tuabin, bơm tuần hồn và bình ngưng, bình khử khí và bơm cấp. . ).

Phải đảm bỏa chiếu sáng tự nhiên và thơng giĩ tất cả các chổ làm việc. Ơúng khĩiphải đủ cao để đảm bảo nồng độ cho phép của chất độc hại ở khu vực chung quanh nhà máy.

Gian Tuabin cần phải đặt gần nguồn nước. Cơng nghệ nhiên liệu và hệ thống thải xỷ phải bố trí gần gian lị hơi, lị hơi phải quay đuơi về về phía ống khĩi.

Bố trí thiết bị sao cho phân phối điện tự dùng và chiều dài cáp là nhỏ nhất. Để thuận tiện cho cơng việc sửa chửa lắp ráp thì cần phải cĩ diện tích để lắp ráp va sửa chửa đặt đầu trục và đường sắt, thang máy cho người và vật nặng.

Hiện nay người ta bố trí gian nhà máy và gian lị hơi song song với nhau. Ưu việc của bố trí này là chiều dài của ống dẫn. Suất thể tích xây dựng và quá trình xây dựng phần ngơi nhà chính sẻ nhỏ và rất thuận lợi cho vận hành.

5.2. Gian Máy.

Tuabin và các thiết bị phụ của nĩ như : Bình ngưng, bơm nước ngưng, nước dọng, bơm cấp áp, Ejectơ. Các Bình gia nhiệt, hồi nhiệt,.. . được đặt trong một gian nhà riêng gọi là gian Tuabin hay gian máy.

Việc bố trí chủ yếu là nghiên cứu cách bố trí máy mĩc và thiết bị, xác định vị trí tương đối của Tuabin, máy phát, sắp xếp các thiết bị phụ tùng tương ứng với kiến trúc của gian máy đảm bảo vận hành thuạn lợi, diện tích tháo lắp sửa chửa hợp lý.

Cĩ hai cách bố trí Tuabin trong gian máy đĩ là bố trí dọc cịn gọi là đặt dọc và bố trí ngang cịn gọi là đặt ngang.

5.2.1. Bố trí dọc.

Bố trí dọc hay cịn gọi là đặt dọc tức là trục Tuabin đặt song song với cạnh dài nhất của gian máy. Khi bố trí dọc chiều rộng của gian máy sẻ nhỏ hơn nhưng gian máy sẻ dài hơn gian lị hơi và khi mở rộng nhà máy thì lại càng chênh lệch dẫn tới phải kéo dài đường ống. Nhược điểm của việc bố trí dọc là dể gây rắc rối cho thao tác vận hành của nhân viên, đường ống càng phức tạp hơn.

5.2.2. Bố trí ngang.

Bố trí ngang hay cịn gọi là đặt ngang tức là trục Tuabin đặt theo hướng vuppng gĩc với cạnh dài nhất của gian máy. Các nhà máy điện kiểu khối thường áp dụng đặt ngang Tuabin như vậy sẻ đảm bảo sự thống nhất các thiết bị cho một khối, các đường ống dẫn ngắn hơn.

Từ những phân tích trên ta nhận thấy phương án bố trí ngang là hợp lý hơn cả. 5.2.3. Bố trí gian máy.

Gian máy cĩ hai tầng, tầng 1 ở độ cao 0m tầng 2 ở độ cao trong khoảng 9-10m, tầng này cũng là tầng phục vụ chung với tầng phục vụ của lị hơi.

Tầng 1 đặt các thiết bị : Bình ngưng, bơm ngưng, bơm nước đọng, bơm cấp, các bình gia nhiệt hồi nhiệt. Vì số lượng bơm nhiều, trọng lượng bơm nặng đồng thời khi làm việc độ rung của các bơm cĩ thể gây cộng hưởng dao động cho nên khi đặt các bơm trên cao thì tốn kém vật liệu xây dựng, mặt khác bơm nước cấp cần đặt thấp hơn bình khử khí một khoảng cách nhất định để tránh hiện tượng xâm thực và đảm bảo độ làm việc tin cậy của bơm cấp.

SVTH : VoỴ Dưỡng - Lớp 98N1 - Khoa Cơng Nghệ Nhiệt - Điện Lạnh Trang 86

Các bơm nước cấp, nước ngưng được đặt thẳng hàng, các đầu bơm đều quay về một phía để thuận tiện cho việclắp ráp, sửa chửa, vận hành. Xung quanh tầng dưới nĩi chung là xây kín, ở đầu phát triển nhà máy cĩ cửa lớn để phục vụ cho việc vận chuyển thiết bị và cứu hỏa. Ngồi ra cịn đặt một số của phục vụ cho cơng tác sửa chửa, vận hành và đi lại.

Tầng 2 đặt các thiết bị Tuabin, máy phát và máy kích từ. Tầng này được gọi là tầng phục vụ gian máy, vì Tuabin, máy phát và máy kích từ nặng, làm việc rung động nhiều nên ta phải xây mĩng bảo đảm và chắt chắn từ tầng 1 lên.

Mỗi Tuabin cĩ một bình ngưng, ta xây bệ để đặt bình ngưng, trên bệ cĩ gắn lị xo để đề phịng sự nở nhiệt của bình ngưng.

Cần trục của gian máy đặt ở phía trên và bên trong của gian máy, cần trục phải đảm bảo nâng và vận chuyển được thiết bị nặng nhất của gian máy.

5.3. Gian phểu than và gian khử khí.

Ở nhà máy điện cĩ bố trí gian khử khí và gian phểu than riêng gian khử khí cĩ 3 tầng. Tầng 1 đặt các thiết bị phân phối điện ta dùng 3KV và 220/380V, tầng 2 đặt các đường ống hơi gĩp hơi chính, các thiết bị giảm ồn, giảm áp, các bảng điện. Ta dùng tầng 3 đặt bình khủ khí.

Các nhà máy điện lớn kiểu khối người ta bỏ gian khử khí để gian Tuabin và gian lị hơi gần nhau hơn lúc này bố trí gian khử khí và gian phểu than phối hợp với nhau.

Gian phểu than cũng chia làm 3 tầng. Tầng 1 đặt quạt tải bột than, máy nghiền. Máy nghiền được đặt nằm ngang gian phểu than. Tầng 2 đặt phểu than tươi, Phểu than trung gian, các máy cấp than. Tầng 3 đặt các băng chuyền tải than làm việc và dự phịng, các bộ phận cung cấp than kiểu xoắn để chuyển than bột từ hệ thống này sang hệ thống khác. Các bình phân ly thơ và ơhân ly mịn đặt lộ thiên ở phần trên mái để tránh xảy ra hỏa hoạn.

5.4. Gian lị.

Lị hơi được đặt sao cho mặt trước của nĩ song song với tường dọc của gian lị. Gian lị cĩ 2 tầng. Tầng trên gọi là tầng phục vụ. Tầng này đặt các thiết bị điều khiển lị cần thiết cho việc đốt cháy nhiên liệu. Tầng dưới ta đặt quạt giĩ.

Giữa hai tầng phải bố trí các cầu thang đi lại thích hợp và an tồn, phải xây dựng được hệ thống cầu thang đến từng bộ phận của lị ở nhiều độ cao khác nhau để thuận tiện kiểm tra, vệ sinh, sửa chửa cầu thang phải chắc chắn, an tồn tránh nặng.

Phía trên cao và ở bên trong gian lị ta đặt cần trục, cần trục phải đảm bảo rút ngắn được bộ quá nhiệt lên và di chuyển ngang, dọc được. Trọng tải của cần trục phải đảm bảo nâng và hạ được các thiết bị nặng của gian lị.

Trong ngơi nhà chính cĩ 3 gian chủ yếu, các gian này cĩ các cửa thơng nhau để tiện cho việc kiểm tra bao quát chung, điều khiển trung tâm khơng nên lác nền bằng những vật liệu cĩ độ

bĩng cao dễ ngã khi di chuyển thao tác, ở những thiết bị quan trọng và nguy hiểm cần cĩ khung bảo hiểm cho người tham quan nhà máy.

Một phần của tài liệu thiết kế sơ bộ nhà máy nhiệt điện ngưng hơi đốt than (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w