6. Máy đĩng bao.
Hình 6.8 Sơ đồ quy trình cơng nghệ tinh chế phân compost. 6.3.16 Tách Kim Loại
Kim loại thường là thành phần dễ lẫn lộn trong hỗn hợp mùn compost nhất. Do các kim loại cịn sĩt lại cĩ kích thước nhỏ và màu sắc thường khĩ nhận ra khi phân loại bằng cách thủ cơng làm cho cơng nhân phân loại thường bỏ qua thành phần này. Nhưng nếu khơng được phân loại triệt để thành phần này sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng compost sau thành phẩm do các tính chất oxy hĩa của chúng rất cao khi tiếp xúc với mơi trường bên ngồi làm hạn chế giới hạn khả năng cung cấp chất dinh dưỡng tốt nhất cho cây trồng và mơi trường đất và nhất là ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Chính vì thế, hệ thống tách kim loại đã được đề xuất trong giai đoạn tinh chế
1 2 3 4 5 6 Xe xúc Compost Băng tải Vít tải Compost đã ủ chín
Thuyết mình Đồ án Quản lý chất thải rắn sinh hoạt GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu SVTH: Vĩnh Phước, Quang Trung, Quốc Thắng – K13M01
mùn compost sau ủ của nhà máy.
Máy tách kim loại bao gồm một băng vịng quay liên tục theo phương vuơng gĩc với vít tải. Nam châm từ đặt phía trong bên trên băng vịng quay. Khi hoạt động, các thành phần là kim loại cĩ trong mùn sẽ đi qua vùng cĩ nam châm từ tính và kim loại sẽ được hút dính lên băng vịng quay cùng di chuyển theo chiều quay của băng vịng quay. Khi ra khỏi vùng ảnh hưởng của nam châm kim loại tự động sẽ bong ra và rơi xuống theo vít tải chuyển tới thùng chứa. Phần mùn (chất hữu cơ) sau khi được tách kim loại sẽ chuyển qua giai đoạn kiểm tra kỹ thuật để xác định lại chính xác thành phần và chất lượng nhằm đưa ra điều chỉnh cho phù hợp với chất lượng đã đề ra khi bắt đầu sản xuất. Sau khi, kiểm tra xong tiến hành đĩng bao và đưa vào lưu kho chuẩn bị cung cấp cho thị trường.
6.3.17 Các Thiết Bị Và Cơng Trình Khác Trong Nhà Máy
Xe xúc CTR: 6 chiếc ( 200.000 VNĐ/chiếc). Nhà bảo vệ;
Nhà điều hành; Phịng thí nghiệm;
Phịng kỹ thuật máy mĩc thiết bị; Nhà nghỉ cơng nhân;
Hệ thống cơ sở hạ tầng: đường xá, điện, nước.
6.4 CÁC CƠNG TRÌNH PHỤ TRỢ CỦA KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN6.4.1 Trạm cân và nhà bảo vệ 6.4.1 Trạm cân và nhà bảo vệ
Nhiệm vụ của trạm cân là nhằm xác định khối lượng chất thải đưa vào khu xử lý. Số cầu cân được chọn để cân xe đi vào và ra khu xử lý CTR là 4 cân (tức cần 4 bàn cân).
Trạm cân được thiết kế gồm 4 cầu cân, 2 cân xe vào và 2 cân xe ra, diện tích 400 m2. Tải trọng một cân là 20 tấn/cân.
Hai nhà điều hành trạm cân được đặt giữa hai cầu cân và nằm ngay sau phịng bảo vệ. Nhà điều hành kết hợp với phịng bảo vệ được xây bằng gạch, cĩ diện tích: dài 10m rộng 5m, mái được lợp bằng tơn cĩ trần cách nhiệt.
6.4.2 Trạm rửa xe
Các xe vận chuyển trước khi ra khỏi khu xử lý đều phải hạn chế đất và rác dính bám trên bánh xe. Do đĩ, khu xử lý được thiết kế thêm trạm rửa xe với kích thước dài rộng sâu = 10m 5m 0,5m và sử dụng vịi xịt nước áp lực cao để kết hợp rửa xe. Nước sử dụng rửa xe được bơm từ nước sau xử lý của trạm xử lý nước thải và được chứa trong bồn áp lực. Nước thải của trạm rửa xe được thu vào mương hình chữ nhật cĩ kích thước: rộng cao = 0,2m 0,5m cĩ kết hợp song chắn rác. Mương thu cĩ độ dốc nghiêng về phía song chắn rác và được dẫn đến khu xử lý nước thải. Lượng rác mắc lại trong chắn rác được vứt bỏ thủ cơng do cơng nhân trong trạm rửa xe đảm nhận và thải bỏ vào thùng chứa sau đĩ đem đi chơn lấp.
×
Thuyết mình Đồ án Quản lý chất thải rắn sinh hoạt GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu SVTH: Vĩnh Phước, Quang Trung, Quốc Thắng – K13M01
6.4.3 Sàn phân loại
Rác thải đã được phân loại tại nguồn, tuy nhiên, trong thành phần rác hữu cơ vẫn cĩ lẫn 1 số loại rác khác. Tương tự đối với giấy, carton; lon thiếc, nhựa, kim loại khác cĩ lẫn một số các loại rác khác. Vì vậy cần cĩ khu vực phân loại thêm một lần nữa để đảm bảo tính ổn định và hiệu quả của cơng nghệ xử lí CTR.
Khi vào khu xử lý, xe qua trạm cân điện tử để ghi lại khối lượng CTR hữu cơ hàng ngày, sau đĩ đổ CTR hữu cơ trên sàn của khu vực phân loại, CTR hữu cơ được đưa lên băng chuyền, cơng nhân đứng hai bên dùng tay phân loại thành nhiều thành phần và chứa chúng vào các thùng chứa riêng biệt nằm phía dưới.
Đối với giấy, carton; nhựa, lon thiếc, các kim loại khác thì xe qua trạm cân cũng sẽ được cân để biết khối lượng rác hàng ngày, sau đĩ cũng được đưa vào băng chuyền để cơng nhân phân loại thêm 1 lần nữa. Mỗi loại thành phần sẽ do 2 - 4 cơng nhân chịu trách nhiệm phân loại. Sau khi phân loại thành các thành phần riêng biệt, thùng chứa nằm dưới sàn phân loại đầy sẽ được thay thế bằng thùng rỗng khác, cịn lượng chất thải trong thùng được di chuyển đến máy nén ép (trừ các kim loại sẽ được chứa trong các thùng chứa) và đĩng kiện để giảm thể tích trước khi vận chuyển đến khu vực tái chế.
Đối với các loại rác cịn lại thì vẫn được cân khi qua trạm cân và sau đĩ cũng được đưa vào băng chuyền để cơng nhân phân loại thủy tinh và cao su để đưa đi tái chế, cịn phần rác cịn lại sẽ được đem đi đốt hay chơn lấp. Mỗi loại sẽ do 4 cơng nhân chịu trách nhiệm phân loại. Sau khi phân loại thành các thành phần riêng biệt, thùng chứa nằm dưới sàn phân loại đầy sẽ được thay thế bằng thùng rỗng khác.
Lựa Chọn Thiết Bị Sử Dụng Tại Sàn Phân Loại Tập Trung
Chất thải rắn hữu cơ đưa vào sàn phân loại được chứa trong các hầm sau đĩ được gầu xúc lên hệ thống băng tải để phân loại. Hầm cĩ chiều sâu 2m so với mặt đất, thời gian lưu rác khơng quá 24 giờ kể từ lúc chất thải được đổ vào hầm. Với khối lượng rác thải cĩ thể tiếp nhận trong giờ cao điểm là 2000 kg và khối lượng riêng của chất thải vơ cơ là 290 kg/m3, ta cĩ diện tích cần thiết của một hầm chứa rác hữu cơ là 9 m2, chọn kích thước chiều dài chiều rộng = 3m 3m. Các thiết bị cần đầu tư cho sàn phân loại bao gồm: (1) Hệ thống băng tải phân loại, (2) Thiết bị ép và đĩng kiện, (3) Thiết bị xúc rác, (4) Xe vận chuyển nội bộ.
Băng chuyển vận chuyển chất thải và thiết bị nén ép sử dụng cơng nghệ do tập đồn Marathon cung cấp. Các thơng số kỹ thuật cơ bản của băng tải được lựa chọn như sau:
Chiều dài băng 30 m Chiều rộng 1,5 m
Vận tốc băng chuyền cĩ thể điều chỉnh phù hợp với tốc độ phân loại của cơng nhân Hàng lang cơng tác đi lại trên sàng là 1m cho mỗi bên
Chiều cao sàng so với mặt đất là 2m
Tải trọng mà băng chuyền cĩ thể chấp nhận là 11 tấn/giờ.
Sau khi phân loại thành từng thành phần riêng biệt, mỗi loại sẽ được nén ép bằng máy và dùng xe tải vận chuyển đến nơi xử lý. Riêng thành phần kim loại, cao su, nhựa, lon thiết sẽ được bán cho các vựa ve chai lớn gần nhất vì các thành phần này sau khi phân loại cĩ khối lượng rất ít khơng đủ làm nguồn nguyên liệu cho nhà máy tái chế hoạt động.
Những thành phần rác thải cịn lại sau khi ra khỏi băng chuyền phân loại là những thành phần
Thuyết mình Đồ án Quản lý chất thải rắn sinh hoạt GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu SVTH: Vĩnh Phước, Quang Trung, Quốc Thắng – K13M01
khơng thể tái chế được đổ vào khu vực chứa riêng.
Tồn bộ khu vực tập kết, phân loại được bố trí trong nhà cĩ mái che để tránh nước mua xâm nhập. Mùi hơi là vấn đề khơng thể tránh khỏi tại khu vực này. Điều này cĩ thể giảm nhẹ bằng cách giải quyết nhanh CTR đưa vào khu xử lý, tránh để tồn đọng lâu phân hủy gây mùi. Một vùng đệm với dãy cây xanh cách ly sẽ được bao bọc quanh khu vực này.
Thuyết mình Đồ án Quản lý chất thải rắn sinh hoạt GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu SVTH: Vĩnh Phước, Quang Trung, Quốc Thắng – K13M01
Chương 7