Xây dựng Nhà máy sản xuất từ phế liệu LEADER WAY với công suất khoảng 65.000 tấn sản phẩm /ngày khi đi vào sản xuất, tái chế ổn định.
IV.2. Máy móc thiết bị
TT Danh mục máy móc thiết bị Đơn vị SL Xuất xứ Tình trạng
A Hệ thống máy móc thiết bị tái chế, xử lý chất thải
1 Hệ thống ổn định, hóa rắn chất thải Hệ thống 1 Trung Quốc 100% 2 Hệ thống sản xuất, tái chế Hệ thống 2 100% 3 Xe tải loại 0,5 tấn; 1 tấn; 2 tấn; 5 tấn,… có thùng kín Chiếc 10 - 100% 4 Xe bồn loại 12 m3 Chiếc 2 - 100% B Các thiết bị phụ trợ 100%
1 Hệ thống điện sản xuất, tái chế và chiếu sáng Hệ thống 1 Trung Quốc 100% 2 Hệ thống PCCC và chống sét Hệ thống 1 Trung Quốc 100%
3 Trạm cân Hệ thống 1 - 100%
C Trang thiết bị văn phòng 100% 1 Máy điều hòa các loại Cái 4 - 100% 2 Hệ thống điện thoại và máy fax Hệ thống 1 - 100% 3 Máy vi tính để bàn Bộ 13 - 100% 4 Bàn ghế văn phòng Bộ 13 - 100%
5 Tủ đựng hồ sơ Cái 8 - 100%
IV.3. Thời gian thực hiện dự án
Dự án được tiến hành xây dựng từ cuối năm 2015 sau khi hoàn thiện giấy phép đầu tư và đi vào hoạt động từ năm 2017.
IV.4. Thị trường cung – cầu
Thị trường nguồn nguyên liệu sản xuất, tái chế: Phế liệu sẽ được thu mua trong nước và nước ngoài đặc biệt là tại Trung Quốc
Thị trường bán sản phẩm: sản phẩm từ phế liệu sau khi được tái chế sẽ được tiêu thụ trong nước 100%.
V.1. Tính chất khu quy hoạch:
Khu quy hoạch có các công trình thành phần như sau :
STT Hạng mục công trình
1 Kho nguyên liệu đã tái chế 2 Kho chứa phế liệu
3 Nhà xe CBCNV 4 Trạm điện 5 Văn phòng làm việc 6 Nhà bảo vệ 7 Đài nước 8 Trạm xử lý nước 9 Nhà ăn + vệ sinh 10 Trạm cân
11 Hố chôn chất nguy hại 12 Bãi xe cơ giới
13 Khu sản xuất, tái chế 14 Khu xử lý nước thải Diện tích giao thông
Diện tích cây xanh, bãi cỏ cách ly
TỔNG: 48.035 m2 V.2. Các tiêu chuẩn kỹ thuật :
- TCVN 40 – 1987 Kết cấu xây dựng và nền, Nguyên tắc cơ bản về tính toán; - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 356 – 2005: Kết cấu BTCT;
- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động;
- 20TCN 33 – 1985 Cấp nước mạng lưới bên ngoài - tiêu chuẩn thiết kế; - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3254 – 89: An toàn cháy – yêu cầu chung;
- QCXDVN tập I, II và III ban hành kèm theo QĐ số 439/BXD – CSXD ngày 25/9/1997; - Quy trình khảo sát đường ôtô 22 TCN 263 – 2000;
- Tiêu chuẩn Thiết kế Đường Ô tô TCVN 4054 – 05; - Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm: 22TCN 211 – 06; - Điều lệ báo hiệu đường bộ 22 TCN 237 – 01;
- Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường phố và đường quảng trường đô thị: TCVN 259 – 2001;
- Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng: C.I.E. 140; - Định hình cống tròn BTCT: 78 – 02X;
- Thiết kế điển hình cống tròn BTCT dưới đường ôtô: 533 – 01 và 533 – 02; - Định hình thiết kế cống hộp BTCT: 86 – 04X và 86 – 05X;
- Tiêu chuẩn Kỹ thuật TC – Nghiệm thu mặt đường BTN 22TCN 249 – 1998; - Tiêu chuẩn Kỹ thuật TC – Nghiệm thu mặt đường láng nhựa 22TCN 271 – 2001; - Tiêu chuẩn Kỹ thuật TC – Nghiệm thu mặt đường thấm nhập nhựa 22TCN 270 – 2001; - TCVN 3254 – 89: An toàn cháy trong xây dựng;
- TCVN 3255 – 89: An toàn nổ trong xây dựng;
- TCVN 2291 – 78: Phương tiện bảo vệ người lao động;
- 22TCN 242 – 98 “Quy trình đánh giá tác động môi trường khi lập dự án và thiết kế xây dựng các công trình giao thông”;
- TCVN 3904 – 1984: Nhà của các xí nghiệp công nghiệp. Thông số hình học; - TCVN 4514 – 1988. Xí nghiệp công nghiệp. Tổng mặt bằng. Tiêu chuẩn thiết kế; - TCVN 40 – 1987. Kết cấu xây dựng và nền . Nguyên tắc cơ bản về tính toán; - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 356 – 2005: Kết cấu BTCT;
- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 338 – 2005: Kết cấu thép ;
- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động; - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4513 – 1988: Cấp nước bên trong; - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4474 – 1997: Thoát nước bên trong;
- Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5687 – 1992: Thông gió, điều tiết không khí;
- Tiêu chuẩn thiết kế 40 TCVN – 86: Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng; - Tiêu chuẩn thiết kế 25 TCVN – 1997: Lắp đặt dây dẫn điện trong công trình dân dụng; - Tiêu chuẩn thiết kế 27 TCVN – 1 991: Lắp đặt thiết bị điện trong công trình dân dụng; - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2622 – 1995: Phòng cháy chống cháy cho nhà và công trình; - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5738 – 1993: Hệ thống báo cháy tự động;
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5760 – 1993: Hệ thống chữa cháy; - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5739 – 1993: thiết bị chữa cháy đầu nối; - 20TCN 33 – 1985 Cấp nước mạng lưới bên ngoài - tiêu chuẩn thiết kế; - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3254 – 89: An toàn cháy, yêu cầu chung;
- Căn cứ tiêu chuẩn thiết kế cấp nước TCVN: 33 – 2006; - Căn cứ tiêu chuẩn PCCC TCVN: 2622 –1995;
- Tiêu chuẩn thiết kế về tải trọng và tác động:TCVN – 2737 – 95;
- Quy phạm trang bị điện phần (I – II – III – IV): 11TCN – 18 – 2006,11TCN – 19 – 2006,11TCN – 20 – 2006,11TCN – 21 – 2006;
- Tiêu chuẩn cột BTLT cốt thép – Kết cấu cốt thép: TCVN – 5846 – 94;
- Quy định về kỹ thuật an toàn lưới điện hạ áp nông thôn: QĐ 34/2006/QĐ – BCN ngày 03/09/2006;
- Tiêu chuẩn dây dẫn điện: IEC – 1109;
- Tiêu chuẩn chống sét cho các công trình XD 20TCN – 46 – 48; - Cách điện đường dây trên không điện áp 1000V IEC 381; - Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành.
V.3. Tổ chức không gian quy hoạch : a. Định hướng quy hoạch :
- Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển toàn Tỉnh.
- Đảm bảo không phá vỡ cảnh quan chung, tận dụng tối đa những ưu thế tự nhiên của khu vực xung quanh.
- Phát triển các công trình kiến trúc và hạ tầng kỹ thuật đồng bộ đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi trường.
- Bố trí tỷ lệ giữa các công trình kiến trúc và cây xanh sân vườn cân đối, hợp lý
b. Tổ chức không gian quy hoạch, kiến trúc và cảnh quan :
- Dựa trên nguyên tắc tổ chức không gian của một mô hình nhà máy hiện đại nhằm tạo ra một môi trường sống tối ưu cho người sử dụng.
- Tuân thủ chặt chẽ các quy chuẩn, quy phạm của nhà nước cũng như chủ trương phát triển quy hoạch tổng thể tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
- Trong tổng thể không gian quy hoạch, cao độ công trình đều được thiết kế tuân thủ các qui định của Tỉnh. Các công trình kiến trúc được thiết kế với tỉ lệ và mật độ xây dựng đảm bảo theo qui chuẩn. Cách thiết kế như vậy sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng đất tối đa mà vẫn đảm bảo các yêu cầu về thông thoáng, thẩm mỹ và tính bền vững của công trình.
I. Giải pháp ứng dụng công nghệ xây dựng, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng: 1. Các tiêu chuẩn, quy phạm áp dụng thiết kế :
A Thiết kế kiến trúc 01
02 03 04
QCVN 07:2010 - Các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị TCVN 4616:1988 - Quy hoạch mặt bằng tổng thể cụm công nghiệp
TCVN 4319: 1986 – Nhà ở và công trình công cộng – Nguyên tắc cơ bản để thiết kế
TCVN 3904:1984 - Nhà của các xí nghiệp công nghiệp B Thiết kế kết cấu 01 02 03 04 05 06
TCVN 4612 :1988: Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Kết cấu bêtông cốt thép – Ký hiệu qui ước và thể hiện bản vẽ
TCVN 5572 :1991: Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Kết cấu bêtông cốt thép – Bản vẽ thi công
TCVN 5574 : 1991: Kết cấu bê tông cốt thép - tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 2737 : 1995: Tải trọng tác động – tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5898 : 1995: Bản vẽ nhà và công trình xây dựng . Bản thống kê cốt thép
TCVN 6048 : 1995: Bản vẽ nhà và công trình xây dựng . Ký hiệu cho cốt thép bê tông
C Thiết kế điện 01
02 03 04
TCVN 185 : 1986 – Hệ thống tài liệu thiết kế
TCVN: TCXD:1986 – Chiếu sáng nhân tạo trong Công trình dân dụng
TCVN 25 : 1991 – Đặt đường ống dẫn điện trong nhà TCVN 27 : 1991 – Đặt đường thiết bị điện trong nhà D Thiết kế nước
01 02
TCVN 51 : 1984 – Thoát nước. Mạng lưới bên ngoài và công trình
TCVN 33 : 1985 – Cấp nước. Mạng lưới bên ngoài và công trình
03
TCVN 4513 : 1988 – Cấp nước bên trong
TCVN 4573: 1988 - Nước thải. Phương pháp xác định hàm lượng chì
E Thiết kế chiếu sáng 01
02 03
TCVN 95 : 1983 – Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình
TCVN 16 : 1986 – Chiếu sáng nhân tạo trong công trình TCVN 29 : 1991 – Chiếu sáng tự nhiên trong công trình F Thiết kế PCCC
01 02
TCVN 5760 : 1993 – Hệ thống chữa cháy. Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng
TCVN 2622 : 1995 – Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình
G Thiết kế thông thoáng
TCVN 5687 :1992 – Thông gió điều tiết không khí, sưởi ấm. Tiêu chuẩn thiết kế
H Thiết kế chống sét TCVN 46 : 1984 – Chống sét cho các công trình xây dựng
2. Giải pháp thiết kế tổng mặt bằng :
- Trong khu quy hoạch thiết kế gồm 03 loai khu gồm Khu nhà xưởng xử lý chất thải, Khu phụ trợ và Khu chôn lắp chất thải được phân tách bằng các tuyến giao thông có chiều rộng 4m - 8m, các tuyến đường trong các khu bố trí cây xanh dọc tuyến.
Cơ cấu quy hoạch tổng mặt bằng bao gồm các thành phần chính như sau
STT LOẠI ĐẤT TỶ LỆ
(%)
01 ĐẤT CÔNG TRÌNH NHÀ XƯỞNG 27,24 02 ĐẤT CÔNG TRÌNH VĂN PHÒNG, HC 4,06
03 ĐẤT SÂN BÃI 31,93
04 ĐẤT CÂY XANH, MẶT NƯỚC 13,49 05 ĐẤT GIAO THÔNG, ĐƯỜNG NỘI BỘ 23,28
TỔNG 100,00
Khu nhà xưởng xử lý chất thải bao gồm 4 nhà xưởng chính và các kho chứa phụ trợ + Khu vật liệu nhựa, hạt nhựa, vật liệu ống, vật liệu xây dựng
+ Khu gia công vải, thành phẩm vải, vải thô, vải màu, vải được tráng + Khu xử lý phế liệu thành các sản phẩm da tổng hợp, sản phẩm da nhựa + Khu xử lý phế liệu thành đồ gia dụng trong nhà và ngoài trời
+ Kho nguyên liệu, thành phẩm,…
b. Tổ chức cảnh quan :
- Tổ chức hệ khung giao thông chính của các khu quy hoạch bao gồm các trục đường chính, đường nội bộ. Hệ thống giao thông này trở thành hệ khung chính nối với giao thông đối ngoại khu vực.
- Bố trí cây xanh thảm cỏ, dãy cây xanh cách ly trong lô đất tạo cảnh quan và môi trường xanh cải tạo khí hậu cho cụm khu vực.
- Dọc theo các trục đường chính trong khu quy hoạch, sẽ trồng loại cây cách ly có tán rộng, đẹp, đường kính 3-4m.
- Phối hợp các hệ thống kỹ thuật hạ tầng công cộng như : Cấp nước, điện, điện thọai, Internet, hệ thống thoát nước bẩn, hệ thống thoát nước mưa, hệ thống giao thông.
- Bố trí các bô rác các hệ thống thích hợp không ảnh hưởng đến mỹ quan chung cho toàn khu vực. Ở khu vực hố chôn lắp thì cây xanh cách ly dư kiến trồng là cây cao từ: 15 – 20m có tán rộng, bóng mát thích hợp khu vực này.
c. Tổ chức kiến trúc.
- Tạo nên quần thể không gian thống nhất và hoàn chỉnh toàn khu. - Các thành phần công trình bố trí theo hướng thông thoáng tự nhiên.
- Thiết kế các khu nhà đảm bảo tỷ lệ sử dụng đất, hài hòa chung giữa các công trình và sự đồng bộ, thống nhất về kiến trúc.
- Hình thức kiến trúc đơn giản, nhẹ nhàng phù hợp với khí hậu nhiệt đới.
3. Giải pháp kết cấu và giải pháp kiến trúc:
3.1 Văn phòng:
- Khối xây 1 tầng, cao 3,6m - Diện tích xây dựng: 135 m2 - Diện tích sàn xây dựng: 135 m2
- Giải pháp kiến trúc: Được thiết kế thành 1 khối, bố trí theo kiến trúc văn phòng hiện đại a. Cấu tạo kiến trúc:
+ Trần thạch cao khung nhôm chìm, mái lợp tole dày 0,45 mm;
+ Tường trong và ngoài nhà được xây dày 200mm và 100mm, bằng gạch ống 80 x 80 x 190mm và gạch thẻ 40 x 80 x 190mm, trát hai mặt vữa xi măng mác 50, bả matit và quét sơn nước 3 lớp theo màu chỉ định;
+ Nền lát gạch ceramic bóng kính 600 x 600mm. Sàn vệ sinh lát gạch ceramic chống trượt 250 x 250mm, tường trong phòng vệ sinh ốp gạch ceramic 250 x 400mm cao 2m, sử dụng xí bẹt, thiết bị vệ sinh dùng sứ;
+ Tất cả các loại cửa sử dụng cửa kính dày 5mm, khung nhôm tỉnh điện hệ 700 – 1.000. b. Giải pháp kết cấu:
+ Toàn bộ kết cấu chịu lực của công trình bằng hệ khung BTCT. Đại sảnh bằng BTCT có xử lý chống thấm, kết cấu mái dùng hệ tường thu hồi trên hệ đà BTCT, dùng xà gồ thép chữ C trên lợp tole mạ màu dày 0,45mm;
+ Toàn bộ hệ móng sử dụng móng đơn với tính toán trên cơ sở hồ sơ địa chất công trình; + Bảng tính kết cấu chịu lực được đính kèm hồ sơ thiết kế kỹ thuật.
+ Tổng số nhân viên: 25 người
3.2 Khu xử lý phế liệu
- Khối xây 1 tầng, cao 8m
- Diện tích xây dựng: 24 x 25,93 = 538m2 - Diện tích sàn xây dựng: 538 m2
- Giải pháp kiến trúc: giải pháp thiết kế đơn giản, tạo luồng giao thông gần nhất trong quá trình sử dụng
a. Cấu tạo kiến trúc:
+ Tường bao che xây cao 1.200mm, xây bằng gạch ống 80 x 80 x 190mm và gạch thẻ 40 x 80 x 190mm, hai mặt trát vữa xi măng mác 50 dày 15mm, sơn nước 3 lớp lên tường theo màu chỉ định, phía trên ốp tole dày 0,45mm;
+ Nền lát BTCT, xoa nền kẻ roan 2 x 2m, nền sàn khu vệ sinh lát gạch ceramic chống trượt 250 x 250mm, tường trong phòng vệ sinh ốp gạch ceramic 250 x 400mm cao 2m, sử dụng xí xổm, thiết bị vệ sinh dùng sứ;
+ Tất cả các loại cửa sử dụng cửa kính dày 5mm, khung sắt. Riêng khu vệ sinh sử dụng cửa kính dày 5mm, khung nhôm tỉnh điện hệ 700 – 1.000.
b. Giải pháp kết cấu :
+ Toàn bộ kết cấu chịu lực của công trình bằng hệ khung thép hình đặt trên móng BTCT, dùng xà gồ thép chữ C trên lợp tole mạ màu dày 0,45mm.
3.3 Khu sản xuất
- Khối xây 1 tầng, cao 8m
- Diện tích xây dựng: 15 x 25,93 = 336m2 - Diện tích sàn xây dựng: 336m2
- Giải pháp kiến trúc: giải pháp thiết kế đơn giản, tạo luồng giao thông gần nhất trong quá trình sử dụng
a. Cấu tạo kiến trúc:
+ Tường bao che xây cao 1.200mm, xây bằng gạch ống 80 x 80 x 190mm và gạch thẻ 40 x 80 x 190mm, hai mặt trát vữa xi măng mác 50 dày 15mm, sơn nước 3 lớp lên tường theo màu