Cuộc sống thực bến ngồi Xem thể đủ rị những khả tăng' đ

Một phần của tài liệu Có Một Nền Văn Hóa Việt Nam (NXB Hà Nội 1946) - Hoài Thanh (Trang 26 - 29)

thường của đại chúng vẻ văn hĩa. Hiện giờ hơn chín mười phần

lrăm người trong nước hoản tồn sống trong triối, Biết báo tài

năng bị hì sinh một cách vơ lý và tàn nhẫn. Ngàv mai đây, nếu bấy nhiêu con người đều biết: đọc, biết viết, đều cĩ những kiến

thức phổ thơng thì cải quang cảnh cả một dân tộc cùng đứng

đậy vươn mình lên ánh sáng chẳng những sẽ khiến äi nấy đều bởi lịng hởi da mà đồng thời sẽ thêm rất nhiều sinh khi cho

văn hĩa Việt-Nam, sẽ phá tan cải khơng khí lạnh lùng giờ đây.

vẫn bao trùm cối học,

Văn hỏa phái khơi nguồn từ đại chúng ; đĩ là một điều nhất

định. Àlột khi văn hĩa đi xa dại chủng ắti sẽ mất dần sức sáng tao, sẽ lchỏ héo dần đi. Văn hĩa cũng nhữ một cái cây, khơng

thể sống lơ lứang giữa trời. Muốn cho nĩ đâm chồi nầy lộc. phải

cho gốc rễ nĩ ăn sâu vào đất, nước, Các nhà nho ngày kưa đã

khơng hiểu như thế ; các nhà văn hĩa sau này chở rơi vào cải

lãm của người trưởc. Nếu bọ khơng phải từ trong đại chúng bước

ra thì họ cũng phải đi sát với đại chúng, hơn nữa. phải đại chúng hĩa mới hịng gây dược sự nghiệp đáng ghi. Mà muốn đại chúng hỏa trong tỉnh thể bây giờ thì chỉ cĩ một con đường : con đường cứu nước. Bởi vì giờ đây đại chủng dương lo giết giặc dựng nước

để đánh quyền sống. Muốn đai chúng hĩa ắt phải lấy quyền sống

của đại chúng laia quyẻu¿ sống (của mình, phải tranh đấu trong hàng ngũ đại cùung, phải hịa với đại chúng làm một. Cứu nước, đồng thơi văn hĩa sẽ-cứu mình, vì sẽ được hưởng thu šức sống

"Iaanh rmnễ vả dưi dào của đại chúng. Liị2

Nĩi tỏm lại văn hĩa ViệI-nam sau này cần phải khoa học hĩa Y1 ta căn phải học những cái hay của người ; nhưng chỉ học khơng,

_khơng đủ, cịn phải dân tộc hĩa nghĩa là phải láng lẠC mà một

Á ám si

điều kiệp thiết vếu đề sáng tác là đai chúng hĩa,

V

Trở lên, chúng ta đã chứng mình rằng dân tộc Việt-nam vốn

Cỏ một nền văn hĩa và một nền văn hĩa ấy rất cĩ giá trị, chủng la đã đánh liều nêu ra một vải tỉnh chất căn bẩn của văn hĩa Việt-nam từ trước đến nay. Sau cùng chúng la đã xét lại vấn đề

_văn hỏa Việt-nam sau này, và tuy đứng về một quan điềm riêng

chủng la cũng đi đến một kết luận như hai ịng Nguyễn-đình-Thi

và Nguyễn-hữu-Đang trong quyền Một nền văn hĩa mới.

Chúng tà đã nhìn về quá khứ và cũng đã uhín tới tương lại.

Nhìn về quả khứ, chúng tá đã nắm được một niềm tin chắc chấn. Nhìn tới tương lái, chúng tà đã thấy rõ dường dị. Vàậy chung ta cĩ thê vững lịnu đi tới. Một JfSãy ïuái Xáu lần đương chờ đợi chúng [ä, _30

Một phần của tài liệu Có Một Nền Văn Hóa Việt Nam (NXB Hà Nội 1946) - Hoài Thanh (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)