Định hớng về điều hành chính sách tỷ giá của NHNNVN

Một phần của tài liệu Tỷ giá hối đoái và quản lý tỷ giá hối đoái ở việt nam (Trang 35 - 40)

Nh ta đã biết, một chế độ tỷ giá cố định sẽ tốt hơn cho các mục tiêu ổn định giá cả, thúc đẩy hoạt động XNK (mặc dù không đồng nghĩa với việc thu hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài và cân bằng Ngoại thơng). Trong khi đó, một chế độ tỷ giá thả nổi dù có khả năng đơng đầu với những cú sốc có nguồn gốc từ thị trờng hàng hóa, giúp cho cân bằng Ngoại thơng lại có thể là nguồn gốc của những cơn siêu lạm phát và tình trạng tăng nợ nớc ngoài. Mỗi chế độ trên đều có những u, nhợc điểm riêng mà thực tiễn đã chỉ ra rằng: nếu chỉ dựa vào một trong hai thì sớm hay muộn, nền Kinh tế cũng phải trả một giá đắt.

Từ sự phân tích trên ,chúng ta có thể rút ra định hớng lâu dài cho chính sách tỷ giá của Việt Nam là :

_ Trong giai đoạn đầu ( 8/2001), thực hiện chính sách tỷ giá thấp để khuyến khích cho việc nhập khẩu các công nghệ sản xuất hiện đại, phát triển các mặt hàng xuất khẩu .

_ Bên cạnh đó thực hiện chính sách nâng cao chi tiêu trong n- ớc(kích cầu) bằng hàng hoá do trong nuức sản xuất ra và hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng .

_ Khi nền kinh tế đã vững mạnh, thoát khỏi sự lệ thuộc vào hàng hoá nhập khẩu thì thực hiện chính sách tỷ giá cao để khuyến khích xuất khẩu. Việc XK tăng lên sẽ hạn chế tiêu dùng trong nớc

vì giá cảc sẽ tăng lên nhng sẽ tạo ra sự cân bằng đối ngoại , cân bằng cán cân thanh toán quốc tế.

Hiện nay, Việt Nam đang duy trì chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của nhà nớc là phù hợp với tình hình đất nớc , tuy nhiên ràng buộc lớn nhất của nó là mức dự trữ ngoại tệ của Nhà Nớc quá eo hẹp. Về dài hạn nó sẽ tiếp tục hoàn thiện thêm nếu đợc tăng thêm tính linh hoạt, qua đó qui luật cung – cầu phát huy tác dụng rõ nét hơn. Chính vì vậy, chúng ta phải nhanh chóng đa ra các giải phát nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động XK, tăng mức dự trữ ngoại tệ trong nớc để từ đó Nhà nớc có thêm sức mạnh điều hành chính sách tỷ giá theo hớng tăng tính linh hoạt và giảm bớt mức chênh lệch kinh niên giữa cung và cầu về ngoại tệ trong nớc.

3. Một số giải pháp:

-Thứ nhất, Chính phủ cần quan tâm sát sao và đầu t mạnh cho khâu nghiên cứu, tổ chức thị trờng; tổ chức các ngành nghề XK thành các hiệp hội; đào tạo cán bộ nghiên cứu có năng lực, có khả năng khai thác và cung cấp thông tin thị trờng, thậm chí có thể bán thông tin cho các hiệp hội ngành XK. Một khi đã tổ chức tốt các hiệp hội ngành sản xuất và XK thì chi phí để mua những thông tin thị trờng là thấp nếu tính bình quân trên số thành viên của hiệp hội thay vì những tổn thất hiện tại do quá thiếu thông tin. Song song với đó phải tổ chức thu mua giữ giá, xây dựng kho bãi bảo quản hàng. Điều này là cực kỳ cần thiết cả về ngắn và dài hạn vì đặc trng của hàng hóa XK Việt Nam là hàng nông sản sơ chế, khó bảo quản, dễ bị ép giá trong nhiều trờng hợp. Đối với bên ngoài, cần tham gia tích cực vào các tổ chức quốc tế theo nhóm mặt hàng, nh Tổ chức các nớc XK cà phê, XK cao su... hoặc phải có thoả thuận trao đổi thông tin đa chiều để tăng uy tín quốc tế, tránh tình trạng “vừa là kẻ phá, vừa là nạn nhân của đổ vỡ thị trờng”. Ngoài ra, để hàng hoá có sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế thì phải không ngừng nâng cao chất lợng, mẫu mã, chủng loại sản phẩm, giá cả rẻ , giữ uy tín trên thị trờng quốc tế. Nhóm biện pháp trên tuy không phải biện pháp về tỷ giá, lại tốn nhiều chi phí nhng nó giải quyết đợc tận gốc vấn đề của hoạt động XK trong môi trờng “nền Kinh tế thông tin” mở cửa. Một khi hoạt động XK thoát khỏi vòng luẩn quẩn của tình trạng thiếu tổ chức nh hiện nay thì nguồn thu, và do đó dự trữ ngoại tệ sẽ

không còn quá eo hẹp, Chính phủ có đủ lực để thực thi những chính sách tỷ giá linh hoạt hơn.

-Thứ hai, Thực hiện chính sách đa ngoại tệ : Hiện nay, trên thị trờng , mặc dù USD có u thế mạnh hơn hẳn các ngoại tệ khác , song nếu trong quan hệ tỷ giá chỉ áp dụng một loại ngoại tệ duy nhất sẽ làm cho tỷ giá bị ràng buộc vào ngoại tệ đó, cụ thể là USD. Khi có sự biến động về giá cả USD trên thị trờng thế giới, lập tức sẽ ảnh hởng đến quan hệ tỷ giá giữa USD và VND, mà thông thờng là ảnh hởng bất lợi. Hiện nay, có nhiều loại ngoại tệ có giá trị thanh toán quốc tế nh: EURO(EMU), JPY(Nhật), CAD( Canada), GBP( Bảng Anh) …Điều này tạo điều kiện cho ta có thể thực hiên chính sách đa ngoại tệ trong thanh toán quốc tế, từ đó có thể lựa chọn những ngoại tệ tơng đối ít biến động về tỷ giá hoặc có quan hệ mua bán lớn để thực hiện các khoản thanh toán lớn.

-Thứ ba, cần tranh thủ sử dụng nguồn kiều hối chuyển về nớc hàng năm. Hiện nay có hơn 2,5 triệu kiều bào mỗi năm gửi về nớc gần 2 tỷ USD. Số ngoại tệ này do cha quản lý tốt, là nguồn cung cho hoạt động thị trờng hối đoái ngầm, gây khó khăn cho Chính phủ. Có 2 hớng quản lý có thể tiến hành song song:

a. Quy định đổi ngay ngoại tệ chuyển về cửa khẩu theo tỷ giá có u đãi đối với trờng hợp không có dự án kinh doanh (chỉ để tiêu dùng). Thân nhân của Việt kiều khi lĩnh tiền gửi về sẽ đợc nhận bằng VND theo tỷ giá mua của NHTM ngày hôm đó cộng thêm tỷ lệ u đãi 0,1% chẳng hạn. Mục đích của biện pháp này : một là làm giảm cơn khát của NHTM đối với ngoại tệ mua vào, từ đó có thể bán ra nhiều hơn, hai là Nhà Nớc qua đó tăng phần dự trữ ngoại tệ, ba là làm giảm đáng kể nguồn cung cho thị trờng tự do.

b. Khuyến khích bằng thuế thu nhập doanh nghiệp, đơn giản thủ tục đối với hoạt động sản xuất kinh doanh bằng vốn kiều hối. Chính sách khuyến khích này đã đợc thực hiện đối với các công ty có vốn đầu t nớc ngoài thì cũng áp dụng đợc đối với công ty hoạt động kinh doanh bằng vốn kiều hối. Thêm vào đó, cần khuyến khích động viên lòng yêu nớc của các Việt kiều để họ xoá bỏ mặc cảm đầu t về trong nớc.

-Thứ ba, đẩy mạnh và quản lý chặt hoạt động XK lao động, không để tình trạng thiếu tổ chức (có cả hành vi lừa đảo) nh hiện

nay tiếp diễn. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu t, số lao động và chuyên gia Việt Nam làm việc ở nớc ngoài là hơn 300.000 ngời, hàng năm gửi về nớc 1,5 tỷ USD; riêng tiền ký kết hợp đồng Nhà nớc đã thu hơn 300 triệu USD. Có thể nói đây là nguồn thu không nhỏ của Ngân sách, lại phù hợp với chủ trơng Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nớc nhà bởi số lao động XK sau một vài năm làm việc trở về sẽ mang theo trình độ kỹ năng lao động, kinh nghiệm làm việc hiện đại để phục vụ đất nớc. Vì vậy, hợp đồng XK lao động cần nghiên cứu kỹ lỡng, có sự bảo đảm an toàn cho ngời lao động, không chỉ đa họ đi mà còn tạo điều kiện việc làm ổn định cho họ. Số ngoại tệ do nguồn này gửi về cũng có thể áp dụng biện pháp kết hối ngay tại cửa khẩu với tỷ giá u đãi nh đối với nguồn kiều hối.

-Thứ t, giữ nguyên tỷ lệ kết hối (30%) và biên độ dao động tỷ giá nh hiện nay (±0,25%), đồng thời theo dõi, phân tích thờng xuyên thông tin thị trờng ngoại hối trong và ngoài nớc để điều chỉnh dần theo hớng tự do hơn khi điều kiện dự trữ và các yếu tố khác cho phép.

Kết luận

Nến kinh tế Việt Nam đang chuyển mình nhanh chóng theo hớng nền kinh tế hớng ngoại thông qua một loạt các chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài cho phép các nhà đầu t nớc ngoài mua lại doanh nghiệp trong nớc ,chính sách hỗ trợ xuất khẩu…Các rào cản đối với sự di chuyển vốn giữa Việt Nam và thế giới sẽ dần đợc xoá bỏ . Điều này sẽ trở thành hiện thực vào thời điểm 2006 khi Việt Nam chính thức tham gia khối thơng mại tự do Asian .Do vậy, tỷ giá hối đoái đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong thanh toán quốc tế cũng nh trong nhiều mặt của đời sống Kinh tế - Xã hội.

Trong những năm qua, Việt Nam đã có những bớc đi khá đúng đắn trong việc thực hiện chính sách tỷ giá, góp phần không nhỏ vào thành tựu tăng trởng và ổn định Kinh tế. Tuy nhiên, khi thực tiễn thay đổi nhanh chóng nh hiện nay, không một chính sách nào có thể tồn tại mãi mà không có những điểm bất cập. Vì vậy, các nhà kinh tế đã dày công nghiên cứu để đa ra các kiến nghị khác nhau, nhằm xây dựng một chính sách tỷ giá hối đoái hiệu quả cho nền Kinh tế đất nớc.

Trong khuôn khổ bài viết ngắn này, ngời thực hiện không có tham vọng gì hơn ngoài việc tham gia tìm hiểu ban đầu về chế độ tỷ giá hiện hành ở Việt Nam, từ đó đa ra một số ý kiến xây dựng nhằm góp phần nhỏ bé, hoàn thiện thêm chính sách tỷ giá hối đoái cho phù hợp với tình hình đất nớc. Với những thành công ban đầu của hơn 10 năm qua và từ kinh nghiệm của các nớc đi trớc, chúng ta hoàn toàn tin tởng rằng Việt Nam sẽ thành công trong việc xác lập một chính sách tỷ giá linh hoạt, phù hợp nhất, góp phần đa đất nớc tăng trởng bền vững và nâng cao vị thế trên trờng thế giới./.

Tài liệu tham khảo

1. Frederic S.Mishkin, “Tiền tệ, Ngân hàng và thị trờng Tài chính”,

2. Lê Vinh Danh , “ Tiền và hoạt động ngân hàng” ,NXB Chính trị quốc gia ,1997

3. GS.TS Lê Văn T, Lê Tùng Vân –Lê Nam Hải ( chuyên viên kinh tế) “ Tiền tệ ,ngân hàng ,thị trờng tài chính”, NXB Thống kê, 2001.

4. Học viện Ngân hàng, “Tài chính Quốc tế trong nền Kinh tế mở”,

2000.

5. Giáo trình môn “ Lý thuyết tài chính - tiền tệ “ NXB Thống kê , 2001

6. Bài giảng môn Tài chính Quốc tế của TS. Nguyễn Văn Định, ĐHKTQD.

7. Tạp chí “Kinh tế và Dự báo” - số tháng 3, 6/2001.

8. Tạp chí “Thị trờng Tài chính Tiền tệ” - số tháng 1,2,3/2002.

9. Tạp chí “Nghiên cứu Kinh tế” - các số từ 271 (12/2000) đến 292

(9/2002)

10. Tạp chí “ Ngân hàng”- số 5 năm 2001, số 10 năm 2001.

11. “Niên giám Thống kê 2000, 2001”, NXB Thống kê Hà Nội, 2001,

Một phần của tài liệu Tỷ giá hối đoái và quản lý tỷ giá hối đoái ở việt nam (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w