xuống
B1. Kiểm tra xem đó cú tầng đang gọi trong hàng đợi lờn chưa, nếu đó cú sang bước 6, nếu chưa cú sang bước 2.
B2. Đưa tầng đang gọi thang vào hàng đợi lờn ; tăng số phần tử trong hàng đợi lờn một giỏ trị ; sang bước 3.
B3. Kiểm tra xem cú phải là người gọi đầu khụng, nếu đỳng sang bước 5, ngược lại sang bước 4.
B4. Kiểm tra giỏ trị tầng nhỏ nhất trong hàng đợi lờn so với tầng được gọi, nếu lớn hơn hoặc bằng thỡ sang bước 6, ngược lại sang bước 5
B5. Đặt giỏ trị nhỏ nhất trong hàng đợi lờn bằng giỏ trị tầng gọi B6. Kết thỳc chương trỡnh. Bắt đầu Bước 1 Bước 2 0 1 Bước 3 Bước 4 Bước 5 1 0 Bước 6 (Kết thỳc)
Luận văn thạc sỹ khoa học
3.2.6 Lưu đồ thuật toỏn cú phớm gọi lờn khi thang mỏy đang trong hành trỡnh lờn
B1. Kiểm tra xem đó cú số tầng trong hàng đợi lờn chưa, nếu đó cú sang bước 9, nếu chưa sang bước 2.
B2. Đưa tầng người đứng gọi thang vào hàng đợi lờn ; sang bước 3. B3. So sỏnh tầng gọi với tầng hiện tại của thang, nếu nhỏ hơn sang bước 4
B4. Tăng số phần tửđang chờđược phục vụ trong hàng đợi lờn 1 giỏ trị, sang bước 9 B5. Tăng số phần tửđang phục vụ trong hàng đợi lờn 1 giỏ trị sang bước 6
B6. Kiểm tra xem cú phải là phần tửđầu tiờn được đưa vào hàng đợi khụng, nếu đỳng sang bước 8, ngược lại sang bước 7.
Bước 1 Bắt đầu Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 Bước 6 Bước 8 Bước 7 Bước 9 (Kết thỳc) 1 0 1 0 1 0
Luận văn thạc sỹ khoa học
B7. So sỏnh phần tử lớn nhất trong hàng đợi xuống với tầng gọi, nếu nhỏ hơn thỡ sang bước 9, ngược lại sang bước 8.
B8. Đặt giỏ trị lớn nhất trong hàng đợi xuống bằng tầng gọi B9. Kết thỳc.
3.2.7 Lưu đồ thuật toỏn cú phớm gọi tầng khi thang mỏy đang dừng
B1. Kiểm tra phớm mở cửa nhanh, nếu cú thỡ chuyển sang bước 7, ngược lại chuyển sang bước 2.
B2. Dũ xem phớm bấm tầng cú hợp lệ khụng, đỳng sang bước 3, ngược lại sang bước 8. B3. So sỏnh sỏnh tầng được gọi xem cú nhỏ hơn tầng hiện tại khụng, nếu đỳng thỡ sang bước 6, ngược lại sang bước 4.
B4. Kiểm tra xem phớm bấm cú lớn hơn tầng hiện tại khụng, nếu đỳng thỡ sang bước 5, ngược lại sang bước 8.
Bắt đầu Bước 1 Bước 7 Bước 2 Bước 3 Bước 6 Bước 4 Bước 5 Bước 8 (Kết thỳc) 1 0 1 1 1 0 0
Luận văn thạc sỹ khoa học
B5. Đưa tầng gọi vào hàng đợi lờn ; gỏn giỏ trị nhỏ nhất trong hàng đợi lờn bằng tầng được gọi ; tăng giỏ trị số phần tử trong hàng đợi lờn một giỏ trị ; thiết lập cờ bỏo thang hoạt động ; bật cờ chạy lờn, sang bước 8.
B6. Đưa tầng được gọi vào hàng đợi xuống ; gỏn giỏ trị lớn nhất trong hàng đợi xuống bằng tầng được gọi ; tăng giỏ trị số phần tử trong hàng đợi xuống lờn một giỏ trị ; thiết lập cơ bỏo thang chạy ; bật cờ chạy xuống, sang bước 8.
B7. Gọi chương trỡnh mở-đúng cửa, sang bước 8 B8. Kết thỳc.
3.2.8 Lưu đồ thuật toỏn cú phớm gọi tầng khi thang mỏy đang chạy xuống
Bắt đầu Bước 1 Bước 16 Bước 2 Bước 3 Bước 5 Bước 4 Bước 6 Bước 8 Bước 7 Bước 11 Bước 9 Bước 12 Bước 10 Bước 13 Bước 15 Bước 14 Bước 20 Bước 17 Bước 18 Bước 19 1 0 1 1 1 0 1 0 1 1 1 0 0 0
Luận văn thạc sỹ khoa học
B1. Kiểm tra phớm dừng khẩn cấp, nếu cú thỡ chuyển sang bước 16, ngược lại chuyển sang bước 2.
B2. Kiểm tra phớm đúng cửa nhanh, nếu cú chuyển sang bước 3, nếu khụng chuyển sang bước 5
B3. Kiểm tra cờ chạy, nếu đang chạy chuyển sang bước 20, ngược lại chuyển sang bước 4.
B4. Thiết lập đúng cửa nhanh, sang bước 20
B5. Kiểm tra phớm mở cửa nhanh, nếu cú chuyển sang bước 6, ngược lại chuyển sang bước 8
B6. Kiểm tra cờ chạy, nếu đang chạy chuyển sang bước 20, nếu khụng chuyển sang bước 7.
B7. Thiết lập cờ mở cửa nhanh, sang bước 20.
B8. So sỏnh tầng được gọi với giỏ trị tầng hiện tại, nếu lớn hơn thỡ chuyển sang bước 9, ngược lại chuyển sang bước 11.
B9. Kiểm tra giỏ trị tầng được gọi đó cú trong hàng đợi lờn chưa, nếu cú thỡ về bước 20, ngược lại sang bước 10.
B10. Đưa giỏ trị tầng được gọi vào hàng đợi lờn ; tăng giỏ trị của phần tử cú trong hàng đợi lờn một giỏ trị ; sang bước 20
B11. Kiểm tra xem giỏ trị tầng được gọi đó cú trong hàng đợi xuống hay chưa, nếu cú thỡ về bước 20, ngược lại sang bước 12.
B12. Đưa giỏ trị tầng được gọi vào hàng đợi xuống ; tăng giỏ trị của phần tử cú trong hàng đợi xuống lờn một giỏ trị, sang bước 13.
B13. Kiểm tra xem tầng được gọi cú phải là phần tử đầu tiờn trong hàng đợi xuống khụng, nếu đỳng thỡ sang bước 15, ngược lại sang bước 14
B14. Kiểm tra xem tầng được gọi cú lớn hơn giỏ trị lớn nhất trong hàng đợi xuống khụng, nếu đỳng sang bước 15, ngược lại sang bước 20.
B15. Gỏn giỏ trị tầng được gọi bằng giỏ trị lớn nhất trong hàng đợi xuống, sang bước 20.
Luận văn thạc sỹ khoa học
B17. So sỏnh giỏ trị ụ nhớ tạm với 70 nếu bằng về bước 20, ngược lại sang bước 18. B18. Kiểm tra giỏ trị ụ nhớ tạm cú trong hàng đợi hay chưa, cú thỡ chuyển sang bước 20, chưa thỡ chuyển sang bước 19.
B19. Gỏn giỏ trị ụ nhớ tạm vào hàng đợi lờn, tăng giỏ trị số phần tử cú trong hàng đợi lờn một giỏ trị, sang bước 20
B20. Kết thỳc.
Luận văn thạc sỹ khoa học
Luận văn thạc sỹ khoa học
B1. Khi cú phớm đến tầng và gọi thang
B2.Nếu thang mỏy bận quay về bước 1, khụng bận chuyển sang bước 3 B3. Kiểm tra xem thang mỏy cú chạy khụng (cờ run)
Nếu khụng chạy chuyển sang bước bước 4 Nếu nếu chạy chuyển sang bước 18. B4. Kiểm tra xem thang mỏy cú quỏ tải khụng
Nếu quỏ tải chuyển sang bước 5
Nếu khụng quỏ tải chuyển sang bước 6 B5. Bỏo chuụng quỏ tải, chuyển về bước 4
B6. Kiểm tra xem cửa đó đúng hoàn toàn hay chưa Cửa chưa đúng, chuyển sang bước 7
Cửa đúng sang bước 8
B7. Đọc lại bàn phớm điều khiển (bàn phớm đúng cửa), chuyển về bước 6 B8. Thiết lập cờ chạy, đặt hướng lờn, chuyển sang bước 9
B9. Kiểm tra sensor chuyển đổi tầng
Nếu cú chuyển sang bước 11, nếu khụng chuyển sang bước 10. B10. Đọc tớn hiệu bàn phớm, chuyển sang bước 9.
B11. Xúa tốc độ cao, đặt tốc độ thấp. B12. Kiểm tra sensor đến tầng
Nếu cú tớn hiệu, chuyển sang bước 13 Nếu khụng, lặp lại bước 12
B13. Xúa hướng lờn, xúa tốc độ thấp, đặt mở cửa buồng thang, đặt mở cửa tầng, chuyển sang bước 14.
B14. Đọc thời gian mở cửa
Nếu cú chuyển sang bước 16 Nếu khụng chuyển sang bước 15
B15. Đọc tớn hiệu bàn phớm để xem cú phớm đúng mở nhanh. Mở nhanh, chuyển sang bước 16
Luận văn thạc sỹ khoa học
B16. Mở cửa buồng thang, mở cửa tõng, chuyển sang bước 17 B17. Kiểm tra hàng đợi
Nếu hàng đợi cũn, đúng cửa buồng thang, đúng cửa tầng chuyển sang bước 9. Nếu hàng đợi hết, chuyển sang bước 1
B18. Kiểm tra xem thang mỏy cú quỏ tải khụng Nếu quỏ tải chuyển sang bước 19
Nếu khụng quỏ tải chuyển sang bước 20 B19. Bỏo chuụng quỏ tải, chuyển về bước 18
B20. Kiểm tra xem cửa đó đúng hoàn toàn hay chưa Cửa chưa đúng, chuyển sang bước 21
Cửa đúng sang bước 22
B21. Đọc lại bàn phớm điều khiển (bàn phớm đúng cửa), chuyển về bước 20 B22. Thiết lập cờ chạy, đặt hướng xuống, chuyển sang bước 23
B23. Kiểm tra sensor chuyển đổi tầng
Nếu cú chuyển sang bước 25, nếu khụng chuyển sang bước 24. B24. Đọc tớn hiệu bàn phớm, chuyển sang bước 23.
B25. Xúa tốc độ cao, đặt tốc độ thấp. B26. Kiểm tra sensor đến tầng
Nếu cú tớn hiệu, chuyển sang bước 27 Nếu khụng, lặp lại bước 26
B27. Xúa hướng xuống, xúa tốc độ thấp, đặt mở cửa buồng thang, đặt mở cửa tầng, chuyển sang bước 28.
B28. Đọc thời gian mở cửa
Nếu cú chuyển sang bước 30 Nếu khụng chuyển sang bước 29
B29. Đọc tớn hiệu bàn phớm để xem cú phớm đúng mở nhanh. Mở nhanh, chuyển sang bước 30
Khụng mở nhanh, chuyển sang bước 28
Luận văn thạc sỹ khoa học
B31. Kiểm tra hàng đợi
Nếu hàng đợi cũn, đúng cửa buồng thang, đúng cửa tầng chuyển sang bước 23.
Luận văn thạc sỹ khoa học
CHƯƠNG 4. LẬP TRèNH ĐIỀU KHIỂN THANG MÁY TRấN STEP 7 5.5 4.1 CHƯƠNG TRèNH STEP 7 VÀ CÁC NGễN NGỮ LẬP TRèNH.
4.1.1 Giới thiệu chung
Setp 7 là chương trỡnh phần mềm dựng để lập trỡnh cho cỏc PLC do hóng Siemens cung cấp. Tại việt nam hiện cú rất nhiều phiờn bản của bộ phần mềm gốc của Step7. Đang được sử dụng nhiều nhất là phiờn bản (version) 4.2, 5.0 và 5.5,. Phiờn bản 5.5 (2010) được coi là mới nhất hiện nay và hỗ trợ gần như tất cả cỏc dũng PLC của Siemens. Phần lớn cỏc đĩa gốc của Step7 đều cú khả năng tự cài đặt chương trỡnh (autorun). Bởi vậy chỉ cần cho đĩa vào ổ CD và thực hiện theo đỳng chỉ dẫn hiện trờn màn hỡnh.
Chương trỡnh Step7 được cài đặt trờn PC (mỏy tớnh cỏ nhõn) hoặc PG (lập trỡnh bằng tay) để hỗ trợ việc soạn thảo cấu hỡnh cứng cũng như chương trỡnh cho PLC, tức là sau đú toàn bộ những gỡ được soạn thảo sẽđược dịch sang PLC. Khụng những thế, Step7 cũn cú khả năng quan sỏt việc thực hiện chương trỡnh của PLC. Muốn như vậy ta cần phải cú bộ giao diện ghộp nối giữa PC với PLC để truyền thụng tin, dữ liệu.
Step7 cú thể ghộp nối với PLC bằng nhiều bộ phương thức ghộp nối khỏc nhau như qua Card MPI, qua bộ chyển đổi PC/PPI, qua thẻ PROFIBUS (CP) nhưng chỳng phải được khai bỏo sử dụng.
Việc khởi tạo một project trong Step 7 được thực hiện khỏ đơn giản và được đề cấp trong rất nhiều tài liệu.
4.1.2 Cỏc ngụn ngữ lập trỡnh và cỏc hàm cơ bản
Cú 03 loại ngụn ngữ được sử dụng nhiều nhất để lập trỡnh cho cỏc dũng PLC của Siemens trờn Step 7 gồm: ngụn ngữ lập trỡnh LAD, ngụn ngữ lập trỡnh FBD, và STL.
- Ngụn ngữ lập trỡnh LAD: Ngụn ngữ thớch hợp với những người quen thiết kế mạch điều khiển logic, chương trỡnh được viết dưới dạng liờn kết cụng tắc
Luận văn thạc sỹ khoa học
- Ngụn ngữ lập trỡnh FBD: Thớch hợp với những người quen sử dụng và thiết kế mạch điều khiển số. Chương trỡnh được viết dưới dạng liờn kết của cỏc hàm logic kỹ thuật.
- Ngụn ngữ lập trỡnh STL:Đõy là ngụn ngữ lập trỡnh thụng thường của mỏy tớnh. Một chương trỡnh được ghộp bởi nhiều lệnh theo một thuật toỏn nhất định, mỗi lệnh chiếm một hàng và đều cú cấu trỳc chung là: Tờn lệnh + Toỏn hạng.
Luận văn thạc sỹ khoa học
Cỏc hàm cơ bản
1. Nhúm hàm Logic tiếp điểm
a) Hàm AND : Toỏn hạng là kiểu dữ liệu BOOL hay địa chỉ bit I,Q, M, T,C, D, L
Tớn hiệu ra Q4.0 sẽ bằng 1 khi đồng thời tớn hiệu I0.0=1 và I0.1=1. Dữ liệu vào và ra :
Vào: I0.0, I0.1:BOOL Ra : Q4.0 : BOOL
b) Hàm OR : Toỏn hạng là kiểu dữ liệu BOOL hay địa chỉ bit I,Q, M, T, C, D, L.
Tớn hiệu ra sẽ bằng 1 khi ớt nhất cú một tớn hiệu vào bằng 1. Dữ liệu vào và ra:
Vào : I0.0, I0.1: BOOL Ra: Q4.0: BOOL c) Hàm NOT:
Tớn hiệu ra sẽ là nghịch đảo của tớn hiệu vào. Dữ liệu vào và ra: Vào : I0.0 : BOOL
Luận văn thạc sỹ khoa học
d) Hàm XOR: Toỏn hạng là kiểu dữ liệu BOOL hay địa chỉ bit I, Q, M, T, C, D, L.
Tớn hiệu ra Q4.0= 1 khi I0.0 khỏc I0.2 Dữ liệu vào và ra:
Vào: I0.0, I0.1: BOOL Ra : Q4.0 : BOOL
e) Lệnh xoỏ RESET: Toỏn hạng là địa chỉ bit I, Q, M, T, C, D, L.
Tớn hiệu ra Q4.0 = 0 (Q4.0 sẽđ−ợc xoỏ ) khi I0.0 =1 . Dữ liệu vào và ra:
Vào: I0.0 : BOOL Ra : Q4.0 : BOOL
f) Lệnh SET: Toỏn hạng là địa chỉ bit I, Q, M, T, C, D, L.
Tớn hiệu ra Q4.0 = 1 (Q4.0 sẽđược thiết lập ) khi I0.0 =1. Dữ liệu vào và ra:
Vào I0.0 : BOOL
Luận văn thạc sỹ khoa học
Khi I0.0 = 1 và I0.1 =0 Merker M0.0 bị Reset và đầu ra Q4.0 là "0". Nếu I0.0 = 0 và I0.1 = 1 thỡ Set cho M0.0 và đầu ra Q4.0 là "1". Khi cả hai đầu vào Set va Reset cựng đồng thời =1 thỡ M0.0 và Q4.0 cú giỏ trị là "1".
Dữ liệu vào và ra:
Vào I0.0, I0.1 : BOOL Ra Q4.0 : BOOL
h) Bộ nhớ SR: Toỏn hạng là địa chỉ bit I, Q, M, D, L
Khi I0.0 = 1 và I0.1 =0 thỡ Set cho Merker M0.0 và đầu ra Q4.0 là "1". Nếu I0.0 = 0 và I0.0 = 1 thỡ M0.0 bị Reset và đầu ra Q4.0 là "0". Khi cả hai đầu vào Set và Reset cựng đồng thời =1 thỡ M0.0 và Q4.0 cú giỏ trị là "0".
Dữ liệu vào và ra:
Vào I0.0, I0.1 : BOOL Ra Q4.0 : BOOL
Chỳ ý: Trong kỹ thuật số trạng thỏi của trigơ RS sẽ bị cấm khi R=1 và S=1. Nờn ởđõy cú hai loại bộ nhớ RS và SR là loại Trigơưu tiờn R hay ưu tiờn S
2. Nhúm so sỏnh
Luận văn thạc sỹ khoa học
Cú cỏc dạng so sỏnh hai số nguyờn 16 bits như sau : - Hàm so sỏnh bằng nhau giữa hai số nguyờn 16 bits: == - Hàm so sỏnh khỏc nhau giữa hai số nguyờn 16 bits: <> - Hàm so sỏnh lớn hơn giữa hai số nguyờn 16 bits: > - Hàm so sỏnh nhỏ hơn giữa hai số nguyờn 16 bits: <
- Hàm so sỏnh lớn hơn hoặc bằng nhau giữa hai số nguyờn 16 bits: >= - Hàm so sỏnh nhỏ hơn hoặc bằng nhau giữa hai số nguyờn 16 bits: <= Trong vớ dụ trờn đầu ra Q4.0 sẽ là "1" khi MW0 = MW1.
b) Nhúm hàm so sỏnh số nguyờn 32 bit
Trong vớ dụ trờn đầu ra Q4.0 sẽ là "1" khi MD0 = MD4. - Hàm so sỏnh bằng nhau giữa hai số nguyờn 32 bits: == - Hàm so sỏnh khỏc nhau giữa hai số nguyờn 32 bits: <> - Hàm so sỏnh lớn hơn giữa hai số nguyờn 32 bits: > - Hàm so sỏnh nhỏ hơn giữa hai số nguyờn 32 bits: <
- Hàm so sỏnh lớn hơn hoặc bằng nhau giữa hai số nguyờn 32 bits: >= - Hàm so sỏnh nhỏ hơn hoặc bằng nhau giữa hai số nguyờn 32 bits: <= c) Nhúm hàm so sỏnh số thực 32 bit
Luận văn thạc sỹ khoa học
Trong vớ dụ trờn đầu ra Q4.0 sẽ là "1" khi MD0 < MD1 . Cỏc dạng so sỏnh hai số thực 32 bits như sau :
- Hàm so sỏnh bằng nhau giữa hai số thực 32 bits: == - Hàm so sỏnh khỏc nhau giữa hai số thực 32 bits: <> - Hàm so sỏnh lớn hơn giữa hai số thực 32 bits: > - Hàm so sỏnh nhỏ hơn giữa hai số thực 32 bits: <
- Hàm so sỏnh lớn hơn hoặc bằng nhau giữa hai số thực 32 bits: >= - Hàm so sỏnh nhỏ hơn hoặc bằng nhau giữa hai số thực 32bits: <=
3. Cỏc hàm toỏn học
a) Nhúm hàm làm việc với số nguyờn 16 bits a1. Cộng hai nguyờn tố 16 bits
Dữ liệu vào và ra:
EN: BOOL IN1: INT
IN2: INT OUT: INT ENO: BOOL
Khi tớn hiệu vào I0.0 = 1 đầu ra Q4.0 = 1 và hàm sẽ thực hiện cộng hai số nguyờn 16 bits MW0 với MW2. Kết quảđược cất vào MW10. Trong trường hợp tớn hiệu vào I0.0 = 0 đầu ra Q4.0 = 0 và hàm sẽ khụng thực hiện chức năng.