Kết quả phân tích hàm lượng đồng ở phần thu hồi kim loại sau tuyển điện ở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điện cao áp tĩnh điện trong xử lý chất thải điện tử (Trang 73 - 78)

Khối lượng các hạt trung gian tại các mẫu sau khi tuyển ởđiện thế 25kV

Mẫu F1 F2 F3 F4 F5

Khối lượng hạt trung gian(g) 49,8 51,5 69 71,6 103,3

Tiếp tục tiến hành tuyển điện ở điện thế 25 kV với các hạt trung gian tại các mẫu từ

F1 đến F5 vừa thu được ta có:

a. Với mẫu F1

Môi trường Khối lượng(g) Tỉ lệ(%)

Điện môi 2,9 5,83 Trung gian 14,5 29,11

Điện dẫn 32,4 65,06

b. Với mẫu F2

Môi trường Khối lượng(g) Tỉ lệ(%)

Điện môi 2,4 4,67 Trung gian 12,8 24,85

HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP 66 LỚP : 10BKTĐHTĐ

c. Với mẫu F3

Môi trường Khối lượng(g) Tỉ lệ(%)

Điện môi 3,1 3,03 Trung gian 15,7 22,76

Điện dẫn 51,2 74,21

d. Với mẫu F4

Môi trường Khối lượng(g) Tỉ lệ(%)

Điện môi 5,3 6,89 Trung gian 20,4 28,65

Điện dẫn 45,9 64,46

e. Với mẫu F5

Môi trường Khối lượng(g) Tỉ lệ(%)

Điện môi 9,7 9,51 Trung gian 31,2 30,21

Điện dẫn 62,4 60,28

HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP 67 LỚP : 10BKTĐHTĐ Tỉ lệ % khối lượng kim loại sau khi tuyển các hạt trung gian của các mẫu tại điện thế

25kV

Mẫu F1 F2 F3 F4 F5

Khối lượng kim loại(%) 65,06 70,48 74,21 64,46 60,28

Nhìn vào bảng trên ta thấy tỉ lệ làm giàu kim loại đạt hiệu suất rất cao, ở mẫu F3 thu hồi được gần 75% khối lượng tổng kim loại.

Sau khi phân tích hàm lượng tổng kim loại sau tuyển điện ở điện thế 25 kV ta thu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được hàm lượng đồng trong từng mẫu như trong bảng sau:

Mẫu F1 F2 F3 F4 F5

Hàm lượng đồng(%) 41,3 53,8 46,2 38,6 32,5

Bảng 3.3. Kết quảphân tích làm lượng đồng của các mẫu từ F1÷F5 ở điện thế 25kV Nhìn vào bảng trên ta thấy có thể làm giàu kim loại và thu được vật liệu sau khi

tuyển có hàm lượng đồng cao bằng phương pháp tuyển điện.

Như vậy tùy thuộc vào mục tiêu làm giàu kim loại trong chất thải điện tử mà ta có

thể chọn điện thế và nghiền, sàng vật liệu theo kích thước phù hợp, thiết kế hệ thống tuyển điện hợp lý để có thểđạt được hiệu suất cao nhất.

HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP 68 LỚP : 10BKTĐHTĐ

KẾT LUẬN

Sau khi hoàn thành đề tài luận văn “ Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điện cao áp

tĩnh điện trong xử lý chất thải điện tử” em rút ra được một số kết luận:

1. Chất thải điện tử là một trong những loại chất thải rắn có tốc độ gia tăng nhanh

nhất thế giới với tỉ lên 3-5%/năm(tăng nhanh gấp 3 lần so với các loại chất thải rắn khác).

Mặc dù đang gây ra nhiều hiểm họa lớn đối với môi trường sống nhưng trên thế giới vẫn

chưa có một điều luật hay quy định chung thống nhất để quản lý loại chất thải này và biện pháp phổ biến hiện nay đang được áp dụng tại nhiều nước phát triển là tái chế. Công nghệ thu hồi kim loại từ chất thải điện tử tại Việt Nam vẫn còn lạc hậu và làm thất thoát phần lớn tài nguyên quý hiếm.

2. Các công đoạn cắt, nghiền, sàng vật liệu cũng làm tăng hàm lượng tổng kim loại

trong các mẫu thí nghiệm, đạt từ 21,5%-61,1% theo khối lượng. Hàm lượng đồng(Cu)

cũng tăng từ13,26% đến 35,57%.

3. Kết quả tuyển điện cho thấy:

+ Sản phẩm sau quá trình tuyển điện được tách thành 3 phần: phần nhựa, phần hỗn hợp và phần kim loại.

+ Cường độ điện trường tối ưu cho quá trình tuyển điện là từ 3÷4kV/mm(điện thế

tương ứng từ 15÷27,5kV), khoảng thu hồi kim loại từngăn 4 đến ngăn 14 và kích thước

hạt vật liệu tuyển tối ưu từ 400-800 μm.

+ Ởđiều kiện tối ưu, hàm lượng tổng kim loại trong sản phẩm thu được sau khi tuyển

đạt gần 75%, hàm lượng đồng(Cu) của các mẫu thu được sau khi tuyển đạt từ32,5% đến

53,8%.

Kết quả thu được của luận văn cho thấy hoàn toàn có thể ứng dụng kỹ thuật điện

HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP 69 LỚP : 10BKTĐHTĐ tử. Thiết bị tuyển điện với quy trình hệ thống làm việc đơn giản, đạt hiệu suất cao và không tác hại đến môi trường.

Tuy nhiên phương pháp này cũng còn nhiều hạn chế do chịu ảnh hưởng của nhiều

yếu tố: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Độ ẩm: khi thời tiết thay đổi làm độ ẩm tăng, các hạt vật liệu cần phải được sấy

khô trước khi tuyển điện để giảm ma sát giữa các hạt với nhau và với máng tuyển.

+ Góc nghiêng của máng tuyển(ảnh hưởng đến tốc độ rơi của hạt) và tốc độ rung của phễu nạp nhiên liệu(ảnh hưởng đến tốc độ nạp nhiên liệu xuống máng tuyển).

+ Khoảng cách giữa máng tuyển và điện cực trên(cực âm).

Khảnăng ứng dụng thực tế vào quá trình xử lý chất thải điện tử trong hệ thống tái

chế thu hồi kim loại quý hiếm, có giá trị cao là hoàn toàn khả thi.

Kết quả nghiên cứu cũng mở ra định hướng quan trọng cho những nghiên cứu tiếp

theo để hoàn thiện quy trình tái chế thu hồi kim loại trong chất thải công nghiệp tại Việt

HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP 70 LỚP : 10BKTĐHTĐ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. “What is e-waste”?(2008),

http://www.greenpeace.org/usa/en/campaigns/toxics/hi-tech-highly-toxic/e-waste/

2. Sunil Herat(2009), “Environmentally Sound Management of E-waste: Emerging Issues, Challenges and Opportunities for Material Recovery and Recycling”, Inaugural Meeting of the Regional 3R Forum in Asia, Meguro Gajoen, Tokyo, Japan. 3. Hà Vy(2008), “Rác thải điện tử: Bài 2:Đâu là giải pháp?”,(03/07/2008),

http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2008/7/157685/.

4. Hai-Yong Kang, Julie M.Schoenung(2005), Electronic waste recycling: A reviewof U.S. infrastructure and technology options”, Resources, Conservation and Recycling

(45),pp. 368–400.

5. Phạm Thu(2011), “Đôi điều về rác thải điện tử”(21/03/2011),

http://www.xahoithongtin.com.vn/20110320031843640p0c119/doi-dieu-ve-rac-thai- dien-tu.htm.

6. Huỳnh Trung Hải, Nguyễn Đức Quang(2010), “E-Waste: Current Status and

Perspectives in Vietnam”, In the Proceedings of the AUN/SEED-Net 2th Regional Conference on Global Environment, Ho Chi Minh City, Vietnam.

7. Hà Vĩnh Hưng, Huỳnh Trung Hải(2009), “Chất thải điện tử và công nghệ tái chế”, http://www.mtx.vn/van-de-chung/7820-chat-thai-dien-tu-va-cong-nghe-tai-che-

new.mtx

8. Nguyễn Đình Thắng(2005), “Vật liệu kỹ thuật điện”,Nhà xuất bản Khoa học và kỹ

thuật, Hà Nội,pp. 276-290.

9. Jiang Wu, Jia Li, Zhenming Xu(2008), “Electrostatic separation for multi-size granule of crushed printed circuit board waste using two-roll separator”, Journal of

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điện cao áp tĩnh điện trong xử lý chất thải điện tử (Trang 73 - 78)